quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;
d) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong
mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Hiện nay công ty của tôi đang vướng phải tranh chấp với một doanh nghiệp tư nhân do không thỏa thuận được vấn đề thanh toán hợp đồng lên đến 2 tỷ đồng? Vậy tôi nên chọn hình thức nào để giải quyết?
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
Theo điểm a khoản 2 Điều 375 Bộ luật Tố tụng dân sự, Bản án, quyết định về bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần của công dân được thi hành ngay mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị. Đối với trường hợp của bạn, sau khi có bản án, quyết định của tòa án thì bị đơn dân sự phải thi hành ngay bản án, quyết định đó, tức là
. Hành vi khách quan của tội phạm này là:
- Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ hợp đồng hợp pháp (vay, mượn, thuê …).
- Sau khi nhận được tài sản, người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản mà mình đang quản lý hoặc sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Các trường hợp đình chỉ điều tra được quy định tại Điều 160 Bộ luật tố tụng hình sự:
1. Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra. Trong trường hợp chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường thiệt hại cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Tôi có cho bạn thân vay 300 triệu đồng, trong hợp đồng vay nợ không ghi thời hạn trả, nay tôi đòi thì bạn tôi dây dưa kéo dài không chịu trả. Xin hỏi, trong trường hợp của tôi người vay cố tình không trả nợ thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
Căn cứ vào Điều 94 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Quy định về quyền thăm nom con sau khi ly hôn như sau:
“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến
Theo Luật số 34/2009/QH12 ngày 18-6-2009 của Quốc hội, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của VN cho phép cư trú tại VN từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại VN: Người có quốc tịch VN; người gốc VN thuộc diện người về đầu tư
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.” Ở đây, không có sự phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản nhưng có sự phân biệt giữa việc chuyển giao tài sản hay không chuyển giao tài sản. Trong trường hợp gia đình bạn không chuyển giao căn nhà đó cho bên ngân hàng thì được coi là thế chấp sổ
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Tôi nhận tiền đặt cọc của khach mua đất. Đến nay hợp đồng không thành công, khách hàng trình báo công an. Tôi chưa hoàn lại tiền đặt cọc đó và tôi nhận trả hết số tiền đặt cọc ấy vậy tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Gửi bởi: Nguyen Quan Thach