Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
bố mẹ tôi muốn trả tiền cho 2 người con còn lại để mua phần của 2 người con đó, và làm chủ sở hữu toàn bộ căn nhà 40m2 thì có cần phải công chứng của chính quyền địa phương không hay chỉ cần chữ ký làm chứng của 1 người thứ 3 (Ví dụ: tổ trưởng dân phố)? SỔ TIẾT KIỆM +/ Ông tôi để lại sổ tiết kiệm 7 tỷ nhưng không đề cập tới trong di
m2 đất thổ cư. Hiện tại ông đã xây dựng 1 căn nhà cấp 4. Lúc trước ông có nói ba mẹ em đưa tiền cho ông đi ra xã chứng giấy sang nhượng nhưng không biết là bên ông có giữ bản giấy đã công chứng không? Nhưng riêng ở nhà em giấy sang nhượng chỉ có thôn chứng mà không có con dấu của nhà nước. Ông còn nói là mẹ em đã khai dối nên mẹ em ở tù về việc
Chào luật sư Gia đình tôi có mua đất tái định cư ở quận Bình Thạnh. Do chưa có chủ quyền, nên hai bên làm giấy tay, có người làm chứng. Người bán có ủy quyền xây cất, hoàn công,... cho tôi, có công chứng ở phòng công chứng. Tôi đã xây nhà và về ở được 2 năm. Đến nay nhà nước vẫn chưa cấp chủ quyền. Người bán đất nay đã hơn 80 tuổi, còn
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
UBND phường và vào phòng 1 cửa để xin xác nhận tình trạng nhà ở là tôi đang thuê trọ tại địa chỉ đăng ký tạm trú thì phía 1 cửa bắt tôi phải xuất trình rất nhiều giấy tờ khác nữa. Mặc dù trước đây khi làm KT3 công an đã thu những giấy tờ đó rồi. Theo tôi nghĩ chỉ cần mang theo sổ tạm trú KT3 là đủ chứng minh tôi đang thuê trọ và tình trạng nhà ở vì
dân phố 10, kết quả có tổng số 283 hộ gia đình thuộc tổ dân phố 10 đăng ký kê khai theo quy định.
Hiện Tổ công tác đang tổng hợp kết quả rà soát, phương án dự kiến đánh số nhà, tên ngõ, ngách, hẻm, tên nhóm nhà, ngôi nhà trong nhóm nhà và số căn hộ, tên tầng nhà chung cư trên địa bàn phường để tổng hợp trình UBND quận phê duyệt cấp giấy chứng
. Khi phục viên do nhà cháy mất hết giấy tờ gốc, bố ông có đề nghị và đã được cấp lại quyết định phục viên, nhưng chỉ còn bản sao. Vừa qua, được biết có chính sách hỗ trợ sửa chữa và xây mới nhà ở, ông có tham khảo ý kiến của đơn vị thực hiện chính sách tại địa phương về trường hợp của bố ông nhưng được cán bộ trả lời, bản sao quyết định phục viên
A. Chuyển đổi quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
1. Về hồ sơ chuyển đổi quyền sở hữu nhà ở bao gồm:
- Hợp đồng chuyển đổi có chứng nhận của công chứng Nhà nước;
- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở của 02 bên chuyển đổi nhà ở
- Bản khai nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và Bản khai nộp lệ phí trước bạ nhà
hoặc điểm b khoản 1 Điều 126 (đã được sửa đổi, bổ sung), bao gồm: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại
Năm 2005, tôi có mua 1 căn nhà bằng giấy viết tay. Tuy nhiên, người bán căn nhà lại cho tôi cũng chỉ có giấy viết tay do chủ trước bán lại cùng với 1 giấy xác nhận tình trạng nhà đất không tranh chấp được cấp năm 2006. Miếng đất đó lúc trước tôi thấy rẻ nên mua nhưng cũng không có sổ đỏ hay gì cả. Vậy xin hỏi tôi có thể làm sổ đỏ và sổ hồng hay
có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng