- Điều 126 Luật hôn nhân gia đình (HNGĐ) năm 2014 quy định: Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn.
Nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật
Bố em mất chứng minh nhân dân (CMND), còn lại bản photo KT3 và không có hộ khẩu thường trú. Trường hợp ba em có thể làm CMND và đăng ký KT3 được không? (Phi Long)
Tôi có đứa em trai 45 tuổi vừa sang định cư tại Mỹ. Em trai tôi còn độc thân, nếu sau này em trai tôi nhận con trai tôi làm con nuôi thì có được không? Nếu được, thủ tục các bước làm hồ sơ, giấy tờ như thế nào? Mong được Tuổi Trẻ Online tư vấn. Xin cảm ơn. Ho Dang Khoa (hodangkhoa20...@... )
“Sinh năm 1987, không nhà cửa, mẹ lưu lạc rồi mất sớm, không người thân thích nên tôi không có hộ khẩu, không có chứng minh nhân dân (CMND)...” - anh N.H.V., trú tại P.5, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cho biết. Anh V. kể: “Mẹ tôi có nhà, có hộ khẩu tại Q.Gò Vấp, TP.HCM. Đầu những năm 1980, mẹ tôi vi phạm pháp luật phải đi cải tạo và bị cắt hộ khẩu. Khi
Năm 1994 tôi được phân công công tác về huyện Thường Tín (Hà Tây cũ, nay thuộc TP Hà Nội). Từ năm 1995 - 2004 tôi là cán bộ nhân viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Thường Tín. Hộ khẩu của tôi đăng ký tại xã Hà Hồi, huyện Hà Tây. Từ tháng 5-2004, tôi được Sở GD-ĐT Hà Tây điều chuyển công tác về Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp
Cha mẹ tôi trong thời gian chung sống tạo lập được một căn nhà mặt tiền đường ở quận 3, TP.HCM, có với nhau sáu con trai. Tôi là người con thứ tư trong anh em. Lần lượt từ năm 1984 - 1992 ba tôi và ba người anh lớn qua đời. Do nhà ba mẹ tôi đang ở chưa có giấy tờ hợp lệ, thể theo yêu cầu của mẹ tôi, tôi đã tiến hành các thủ tục và được cấp
đăng ký thường trú, bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật cư trú);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6
Tôi và vợ cũ ly hôn đã 8 năm nay. Theo bản án của tòa thì tôi có nghĩa vụ cấp dường nuôi con của mình là 1,5 triệu đồng/tháng. Khi tôi ly hôn con tôi 10 tuổi, tôi đã đưa tiền cấp duỡng cho vợ cũ đều đặn 8 năm qua và đến nay con tôi đã đủ 18 tuổi nhưng con tôi vẫn đang đi học, chưa đi làm để kiếm tiền được. Tôi cũng khó khăn và thấy con lớn
Tôi đọc thấy báo đăng nơi này, nơi khác có những cháu bé bị bỏ rơi, đưa tới UBND phường xã. Vợ chồng tôi rất muốn đến nhận trẻ làm con nuôi nhưng tôi không biết thủ tục như thế nào. Xin luật sư hướng dẫn nếu vợ chồng tôi muốn nhận con nuôi thì phải có điều kiện gì, thủ tục ra sao? Xin cảm ơn luật sư. Bùi Công Điền (Long An)
chị của bạn về tiến trình hồ sơ bảo trợ tài chính và hướng dẫn cho bạn về tiến trình nộp hồ sơ xin thị thực di dân.
Thành phần hồ sơ xin thị thực di dân mà bạn cần nộp cho NVC sẽ bao gồm:
1. 4 ảnh chụp (theo tiêu chuẩn ảnh dành cho visa)
2. Mẫu đơn DS-230 phần I & II được điền hoàn tất (có thể tải về tại đây)
3. Chứng minh nhân
Mọi giao dịch dân sự giữa cá nhân, tổ chức với nhau đều phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, nghĩa là phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực khi pháp luật có yêu cầu. Đối với trường hợp của bạn, do đã làm mất các giấy tờ, bạn cần phải tìm các chứng cứ chứng minh thì mới có đủ cơ sở để yêu cầu bên phía quản trang
- Cấp ủy Đảng thôn Trung; Chủ tịch UB Mặt trận Tổ quốc xã Việt Hùng.
Toàn bộ thời gian từ tháng 6/1966 đến 7/1992 bà Ninh không có hồ sơ gốc để chứng minh mà chỉ có xác nhận.
Đối chiếu các quy định về cách tính thời gian hưởng BHXH tại Thông tư số 13/NV ngày 4/9/1972 của Bộ Nội vụ hướng dẫn và quy định cụ thể về việc tính thời gian công tác
Tôi mới tham gia BHYT tự nguyện nhân dân từ cuối năm 2013, xin cho hỏi khi tôi đi KCB đúng nơi đăng ký KCB ban đầu ghi trên thẻ BHYT để được hưởng BHYT tôi phải xuất trình những giấy tờ gì? quyền lợi được hưởng như thế nào?
. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ mới nhận được danh sách giáo viên nghỉ hưu gửi về trường chứ chưa có bất kỳ quyết định nào. Vì thế tôi muốn hỏi: 1. Nay tôi muốn tiếp tục được làm việc cho đến hết tuổi nghỉ hưu thì phải làm những thủ tục gì, căn cứ theo quy định nào của pháp luật? 2. Trường hợp các cơ quan không giải quyết cho tôi thì tôi phải khiếu nại ở
Em là sinh viên đi làm thêm tại công ty A. Em ký hợp đồng lao động với công ty ngày 27-11-2009, đến ngày 1-10-2010 thì nghỉ việc. Trong thời gian làm việc, em đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Khi nghỉ việc, em lên nhận lương và đề nghị lấy sổ BHXH, nhưng chị kế toán công ty bảo không cần, khi nào em đi làm ở
Tôi vừa bị mất giấy chứng minh nhân dân (CMND). Công an quận nơi tôi đăng ký hộ khẩu không đồng ý cấp lại CMND cho tôi và chuyển đơn tôi đến công an thành phố với lý do: số CMND của tôi mới cấp chưa cập nhật trong lưu trữ. Công an thành phố từ chối cấp lại CMND cho tôi vì từ ngày tôi được cấp CMND cho tới khi bị mất chưa đủ tám tháng. Vậy những
cấp người cao tuổi tại P.24, Q.Bình Thạnh. Từ tháng 1 đến tháng 7-2011, tiền trợ cấp của bà đều do tôi ra phường lãnh. Vừa rồi phường yêu cầu bà phải tự đi lãnh, nếu không đi được phải có giấy ủy quyền. Tôi đã làm giấy ủy quyền cho bà vì bà không tự đi lại được và phường đã cử cán bộ xuống nhà xác minh, lấy chữ ký của bà và yêu cầu lấy chứng minh
Xin hỏi số chứng minh nhân dân (CMND) có thể trùng nhau không? Tôi thấy số CMND của tôi trùng với một người cùng quê (Thái Bình). Hiện CMND của tôi đã bị người ta lấy mất, tôi có thể làm lại CMND của mình tại nơi tôi đang thường trú hay không? Nếu được tôi cần phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào? (Nguyễn Duy Du)
Hiện tại nơi tôi công tác (Tập đoàn viễn thông Quân đội) không cho phép người lao động đi nước ngoài với mục đích cá nhân (du lịch, thăm người thân...) và thu giữ tất cả hộ chiếu của công nhân viên. Ðiều chúng tôi quan tâm là theo Luật lao động (cả trong hợp đồng lao động của chúng tôi hiện tại) đều không quy định việc này vì hộ chiếu do chúng