Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
khuyết tật quy định người khuyết tật được hỗ trợ và tạo điều kiện về học nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch; tham gia giao thông; tiếp cận thông tin, truyền thông, tiếp cận các công trình công cộng; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng được
Vấn đề mà anh hỏi đã có quy định tại khoản 3, Điều 4 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 và điểm c, khoản 1, Điều 2 Thông tư số 29/2010/TTLT
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
.
3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng và công nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.
4. Lồng ghép chính sách về người
Điều 21, Luật khuyết tật quy định về chăm sóc sức khẻo ban đầu cho người khuyết tật như sau:
1. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp
hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Theo đó việc xác định mức độ khuyết tật được thực hiện bởi Hội đồng xác định mức độ khuyết tật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lập. Nếu cháu ông Đ là người khuyết tật đặc biệt nặng
Theo pháp luật về người khuyết tật (NKT), để được hưởng chính sách của NKT thì ông cần cho cháu đi giám định để có quyết định công nhận là NKT. Tùy mức độ khuyết tật mà Nhà nước có những chế độ riêng. Nói chung, NKT được Nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt, từ chăm sóc, giáo dục, tạo việc làm, tham gia các hoạt động xã hội...
Về vấn đề ông
với người khuyết tật gồm các nội dung sau đây:
– Giáo dục sức khỏe: giáo dục sức khỏe thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe, nhằm mục đích tăng cường kiến thức và hiểu biết của người khuyết tật về việc tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ những kiến thức và hiểu
, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Điều 83. Nghĩa
không? Điều thứ hai cháu mong muốn là xin lại được nuôi cả hai con trong khi người chồng không đồng tình thì cháu phải làm gì? Cháu nghĩ thương con cháu đau xót từng khúc ruột vì sống trong môi trường không tốt về vấn đề giáo dục bà nội của con cháu và anh em trong gia đình luôn luôn nói những điều không tốt , xỉ và xúc phạm nhân phẩm của cháu cháu
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
hợp này, em gái tôi có thể kiện ra toà để đòi lại quyền nuôi con không?? Vì lúc trước em gái tôi đã thoả thuận giao quyền nuôi con cho chồng, có bản án của toà.
làm ăn. Xét thấy môi trường sống của bé happy không đảm bảo và môi trường giáo dục không tốt. Bây giờ chúng tôi muốn nhận lại bé happy nuôi để cho bé có môi trường ăn học và giáo dục ổn định hơn. Xin luật sư chỉ giúp cho tôi. Nói thêm tôi là cô của cháu chưa lập gia đình hiện có việc làm ổn định tại đồng tháp và ba của cháu hiện tại đang sống chung
quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.
Về cơ bản, pháp
thay đổi người trực tiếp nuôi con theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó, bạn cần phải chứng minh vợ bạn không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Ngoài ra, do con bạn hiện nay đã được 9 tuổi nên việc thay đổi người trực tiếp nuôi con còn phải xem xét nguyện vọng của con.
Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 5 năm. Tòa án đã xem xét và quyết định giao quyền nuôi con cho tôi. Nay, chồng cũ của tôi đã lấy vợ mới và có con riêng nhưng lại muốn đòi quyền nuôi con. Tôi muốn hỏi chồng cũ của tôi có quyền yêu cầu như vậy hay không? Tôi phải làm gì để vẫn giữ quyền nuôi con của mình?
".
Đây tuy là một quy định của pháp luật nhưng lại thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, thể hiện tình nghĩa vợ chồng ngay cả khi quan hệ vợ chồng đã không còn được pháp luật bảo hộ.
Trên thực tế, khi đã ly hôn, tâm lý chung của vợ hoặc chồng là hiếm khi muốn
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết