tôi không có giấy tờ xác minh với người đồng nghiệp này,chỉ có anh em đồng nghiệp trong phòng biết. Hiện giờ người đồng nghiệp ấy vẫn công tác bình thường nhưng có dấu hiệu không muốn trả khoản tiền đó. Vậy tôi muốn hỏi là tôi có thể giải quyết việc này như thế nào cho đúng pháp luật? Tôi có thể khởi kiện anh ta về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm
quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 để có thể yêu cầu giải quyết vấn đề trên.
Trên đây là quy định về việc chấm dứt hợp đồng thuê khi nhà hư hỏng. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 để nắm rõ vấn đề này.
Điều 102 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
"1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước
cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Phan Huy. Tôi đang làm việc tại phòng công chứng. Tôi có một thắc mắc liên quan đến lĩnh vực phí và lệ phí mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Tôi không rõ Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền gì về việc quản lý phí và lệ phí hay không? Nếu có quy định tại văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật
Làm sao để đòi bồi thường khi bị trâu húc? Thấy nương ngô bị trâu đang ăn, tôi liền bảo con trai tôi đi đuổi thì nó quay ra húc con trai tôi làm cháu ngã và bị thương nhẹ ở phần bụng may cháu còn kịp chạy. Sau đó gia đình tôi đưa cháu điều trị tại bệnh viện huyện. Hiện giờ tôi muốn yêu cầu gia đình có con trâu này bồi thường phần nương ngô bị
Làm gì khi đương sự không tự nguyện bồi thường thiệt hại khi có bản án của Tòa? Em tôi bị đánh thương tích 19% được tòa án huyện nơi hiện trường xảy ra vụ án giải quyết, nhưng thời gian đã qua 6 tháng từ ngày kết thúc phiên tòa mà chưa được bồi thường tiền chữa trị thuốc thang. Gia đình tôi phải làm gì để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải
Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào về thẩm quyền của tòa án giải quyết vụ án hành chính? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo quyết định của Tòa án Công ty ABC phải thi hành án khoản nộp án phí 100.000.000 đ. Chấp hành viên đã xác minh điều kiện thi hành án thấy: - Công ty ABC không có trụ sở, không còn tiền trong tài khoản theo vốn điều lệ tại Giấy phép kinh doanh (10 tỷ) và không còn ai trong Công ty có mặt tại địa phương, đi đâu không rõ địa chỉ; Công ty nợ
Theo quy định của pháp luật, để bảo đảm cho việc thi hành án, nếu phát hiện phía bị đơn có tài sản, có biểu hiện tẩu tán tài sản thì phía nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 và Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
Theo
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi
Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 01/09/2016 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà
Gia đình con hiện tại đang xảy ra bạo lực gia đình trầm trọng. Ba con cứ say rượu vào là đánh mẹ thừa sống thiếu chết (sử dụng cả dao làm hung khí). Tình trạng này diễn ra thường xuyên, một tháng ba con say sỉn cũng 25/30 ngày. Hiện giờ các con cái đã lớn, mẹ cũng không muốn sống cùng ba, anh chị em con cũng vậy. Nên con mong cô chú hướng dẫn
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà
, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của tòa án; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 82 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở
Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 08/11/2011 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà
bằng việc đi bôi nhọ danh dự của tôi với nhiều người. Anh ta cũng ko chịu làm xét nghiệm ADN vì muốn trốn tránh sự thật và trách nhiệm. Bây giờ, tôi muốn làm thủ tục xác nhận quan hệ cha con và yêu cầu anh ta thực hiện trách nhiệm của người cha thì cần làm những thủ tục gì? Tôi muốn khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu anh ta bồi thường thiệt hại về danh