Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
toán trưởng. Đối với hồ sơ đề nghị cấp phép hoạt động giáo dục của phân hiệu, cần bổ sung danh sách cán bộ phụ trách phân hiệu và cơ cấu, bộ máy tổ chức của
phân hiệu;
Danh sách và lý lịch cá nhân của cán bộ, giáo viên, giảng viên (cơ hữu, thỉnh giảng);
Cấp học, trình độ đào tạo, ngành, nghề đào tạo;
Chương trình, kế hoạch giảng
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy
Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
với chuẩn đoán của Bác Sĩ là không nguy hiểm đến tính mạng. Trong vụ tại nạn hôm đó AA điều khiển xe máy 50 phân khối có chở theo 1 đứa bé 3 tuổi đang đi qua đường, đường quốc lộ 20 hai chiều không dãy phân cách, theo hướng ngược lại thì bên BB đi đúng phần đường và tông thẳng vào xe AA. Bên xe AA chở 3 người, người điều khiển bên BB là 1 cậu bé 16
chúng tôi phải nộp tiền phạt như vậy có đúng không? Pháp luật quy định về thủ tục chấp hành xử phạt như thế nào? Gia đình bị tạm giữ xe thì có được trả lại không?
Năm 2001 đến nay tôi lànhân viên lái xe cho một công ty cổ phần vàđược công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa rồi, vị tổng giám đốc mới (người Hàn Quốc) đã bán hếtsố xe đang có và thuê xe bên ngoài để phục vụ công việc. Công ty có ý định cho toàn bộ nhân viên lái xe nghỉ việc với lý do tái cơ cấu. Nếu công ty chấm dứt hợp đồng
, giữ nguyên mức phụ cấp ưu đãi nghề và tăng thu nhập trong lúc anh đi tìm công việc khác ( 2 tháng 7 va 8 anh không tham gia công tác tại đơn vị) và nghỉ việc từ 01/09. (Tôi hiểu rằng đã có thoả thuận, tưc là Bệnh viện không đơn phương chấm dứt HĐLĐ). Mong luật sư tư vấn cho tôi các vấn đề sau. Trong trường hợp trên, anh không công tác tại đơ vị, vậy
Hôm qua, trên đường đi làm về khi rẽ vào ngõ tôi đã quên không bật xi nhan và đã bị công an dừng yêu cầu dừng xe xử phạt lỗi xe không xi nhan. Xin hỏi, công an phường có thẩm quyền xử phạt lỗi xi nhan không?
Ngày 16 tháng 8 em bị công an phường đang làm nhiệm vụ dẹp chợ tự phát bắt phạt lập biên bản với hành vi vi phạm là không đội mũ bảo hiểm, không mang giấy đăng ký xe và không có bằng lái với tổng mức tiền phạt là 1.250000đ trong tờ quyết định phạt hành chính về an toàn giao thông. Như vậy có đúng thẩm quyền của công an phường không ạ?
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định công an phường có quyền xử lý những hành vi vi phạm giao thông sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu
Tôi đi ôtô ngược chiều, bị xử phạt tước giấy phép lái xe 30 ngày. Tôi muốn hỏi việc xử lý như thế có đúng không? Trường hợp nào bị tước giấy phép lái xe có thời hạn và vĩnh viễn?
Theo phản ánh của ông Nguyễn Khôi Nguyên, hiện nay trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, cảnh sát giao thông thực hiện việc kiểm tra giấy phép lái xe (GPLX) của người điều khiển máy cày, nếu không có GPLX thì chủ phương tiện sẽ bị phạt, trong khi tại địa phương hiện chưa có cơ sở đào tạo lái loại xe này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông