Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Pháp luật nước ta không cho phép phân biệt đối xử giữa con đẻ, con nuôi. Con đẻ và con nuôi có quyền lợi và nghĩa vụ
phương, trong đó:
a) 70% mức chi phí quy định tại khoản 1 Điều 47 của Nghị định này được sử dụng vào việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và cải thiện các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu, lợi ích của trẻ em;
b) 15% mức chi phí quy định tại khoản 1 Điều 47 của Nghị định này được bổ sung quỹ lương và nâng cao năng
K là con nuôi ông bà B, được ông bà đối xử như với con đẻ. Năm 24 tuổi K cưới vợ và vẫn được ở cùng bố mẹ nuôi. Ông B chỉ có một người con trai hiện đang cư trú tại Pháp nên muốn K ở cùng cho vui. Vì muốn chiếm toàn bộ diện tích đất, nhà của ông B nên K bàn với bố mẹ nuôi giao giấy tờ nhà đất cho K để K làm thủ tục xây nhà 4 tầng trên diện tích
nêu rõ lý do.
4. Ngay sau khi có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch, tổ chức lễ giao nhận con nuôi tại trụ sở Sở Tư pháp với sự có mặt của đại diện Sở Tư pháp, người được nhận làm con nuôi, cha mẹ nuôi, đại diện cơ sở nuôi dưỡng đối với trẻ em được xin
tin – Thể dục, thể thao; Kinh tế; Giao thông thủy lợi và Phát triển nông thôn; Kế hoạch – Thống kê – Dân số và trẻ em; Phó trưởng Công an; Phó trưởng ban Chỉ huy quân sự, có trong định biên được UBND tỉnh phê duyệt hưởng sinh hoạt phí và đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 5, Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, trường hợp chưa đóng bảo hiểm
Ngày 01/7/2014, Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng có Công văn số 1977/ SGD-TTCB về thực hiện chế độ thai sản trong hè đối với giáo viên nữ, cụ thể như sau: “ Giáo viên nữ đang làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động không xác định thời hạn, nghĩ sinh trong thời gian 6 tháng (theo điều 157 Bộ luật lao động năm 2012) mà thời gian
kiện sau đây:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
3. Có tư cách đạo đức tốt;
4. Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
5. Không phải là người bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án
là người nhận con nuôi “phải có điều kiện kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi”.
Như vậy, nếu cán bộ Tư pháp – hộ tịch xác minh được người nhận nuôi trẻ không có việc làm ổn định, không đáp ứng được điều kiện để nuôi con nuôi thì cán bộ Tư pháp – hộ tịch sẽ từ chối việc đăng ký nuôi con nuôi và thông báo cho người
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng.
Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Thủ tục “Đăng ký thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập” thuộc bộ thủ tục cấp xã, phường – lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo; hiện được đăng tải tại chuyên mục Dịch vụ hành chính công của Cổng thông tin điện tử thành phố
Tôi là giáo viên dạy mầm non dân lập đã nhiều năm. Vừa qua tôi đã có bằng cao đẳng mẫu giáo và rất muốn sau này sẽ được thành lập một trường mầm non do mình quản lý. Tôi xin nhờ luật gia tư vấn cho biết những điều kiện để được thành lập trường mầm non dân lập và các chính sách ưu đãi của nhà nước đối với trường mầm non như thế nào?
Theo quy định hiện nay về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhà đầu tư nước ngoài sau sẽ được phép đầu tư vào Việt Nam: “a) Cơ sở giáo dục nước ngoài; b) Tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài; và c) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.” Về hình thức đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh
Tôi là giáo viên THCS. Trong trường hợp thời gian nghỉ thai sản của tôi trùng với thời gian nghỉ hè thì có được yêu cầu nghỉ bù không. Xin chân thành cảm ơn
Ông Nguyễn Văn Tư (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị cho biết, theo quy định tại Nghị định 14/2008/NĐ-CP và Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo có bị chồng chéo về chức năng quản lý tổ chức, biên chế không? Ngoài ra, ông Tư cũng muốn được biết, theo quy định tại Nghị định 115/2010/NĐ-CP, Phòng Giáo dục và Đào tạo
Tôi có nguyện vọng dự thi công chức ngành giáo dục huyện Đông Triều. Xin quý cơ quan cho biết thời điểm thi công chức ngành giáo dục tới đây là khi nào và hình thức thi tuyển ra sao? Tôi xin chân thành cảm ơn.
làm con nuôi b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… Điều 14, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về điều kiện của người nhận nuôi con nuôi gồm: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi d) Có tư cách đạo đức
Em hiện là sinh viên năm cuối ngành CNTT, em đã đi dạy tiếng anh được hơn 2 năm. Sau khi ra trường em muốn mở một công ty kinh doanh về mảng giáo dục và đào tạo (không phải trung tâm tiếng anh) vì sau này em còn muốn mở công ty làm về ngành CNTT. Em cần phải tìm hiểu những văn bản luật nào và các quy định, thủ tục ra sao?
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt…(Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010).
Ngoài ra, khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi còn quy định điều kiện gồm:
- Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy
nhắc các mã ngành sau:
Nhóm mã ngành:
"8552 - 85520: Giáo dục văn hoá nghệ thuật
Nhóm này gồm: Việc dạy về nghệ thuật, kịch và âm nhạc. Các đơn vị tiến hành giảng dạy ở nhóm này có thể là “các trường”, “các xưởng vẽ“, “các lớp học”,.v.v. Các đơn vị này cung cấp một sự hướng dẫn được tổ chức chính thức, chủ yếu cho mục đích sở thích
hại,
+ Chuyển giao quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng cho các chủ thể khác không phù hợp với qui định của pháp luật,
+ Cố ý sử dụng súc vật để gây thiệt hại cho chủ thể khác.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật và người thứ ba có lỗi làm súc vật gây thiệt hại cho người khác
Người