hòa giải viên phải đạt trên 50% đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố đồng ý;
b) Trường hợp số người đạt trên 50% đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố đồng ý nhiều hơn số lượng hòa giải viên được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định theo quy định tại khoản 2 Điều 12 của Luật này thì danh sách người được đề nghị công nhận là
Gia đình chị Hoa có tranh chấp đất đai với gia đình hàng xóm. Sau nhiều lần hòa giải ở cơ sở không thành (có lập biên bản), chị Hoa gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân để giải quyết. Tuy nhiên, hồ sơ khởi kiện của chị không được Tòa án thụ lý và yêu cầu chị phải qua thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã. Chị Hoa đề nghị cho biết, việc hòa giải
Năm 2000, gia đình tôi được Nhà nước cấp 6,3 công đất nông nghiệp (đất này được cấp cho mẹ tôi và 2 người dì) nhưng sau khi nhận đất thì gia đình thống nhất để cha tôi đứng tên giấy chứng nhận. Hiện nay, việc sử dụng đất có sự bất đồng trong chị em thì pháp luật giải quyết như thế nào?
Anh Minh đã nộp đơn đề nghị Ủy ban nhân dân xã hòa giải tranh chấp đất đai. Trong thời gian này, anh Minh được biết xã có mời bà Lê là người sinh sống lâu đời ở địa phương tham gia vào Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai. Anh Minh đề nghị cho biết, việc Ủy ban nhân dân xã mời bà Lê tham gia như trên có đúng không?
Gia đình tôi có thửa đất tranh chấp với gia đình hàng xóm. Vụ việc đã được ấp xem xét. Tôi muốn biết những quy định của luật về hòa giải trong tranh chấp đất đai. Mong luật gia giúp đỡ. Xin cảm ơn!.
lần cãi nhau, tôi bực tức đã nói không thể chịu nổi việc này, nói sẽ ly dị. Từ đấy, cô ấy luôn tìm cách nói những điều không tốt về tôi, mang chuyện gia đình kể với những người làm cùng tôi... Tuy nhiên, điều tôi lo sợ là cô ấy dường như còn căm giận tới mức dọa sẽ mang những bức "ảnh nóng" của tôi lúc vợ chồng mặn nồng đi "rải" ở cổng cơ quan. Tôi
hơn, hành vi cũng quá quắt. Trong một lần cãi nhau, tôi bực tức đã nói không thể chịu nổi việc này, nói sẽ ly dị. Từ đấy, cô ấy luôn tìm cách nói những điều không tốt về tôi, mang chuyện gia đình kể với những người làm cùng tôi... Tuy nhiên, điều tôi lo sợ là cô ấy dường như còn căm giận tới mức dọa sẽ mang những bức "ảnh nóng" của tôi lúc vợ chồng
Kính gửi Luật sư! Tôi xin hỏi Luật sư vấn đề như sau: UBND xã nơi tôi công tác tiếp nhận hòa giải vụ việc tranh chấp đất đai, các bên liên quan đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong quá trình hòa giải gặp khó khăn, không thể tổ chức hòa giải vì bị đơn đã được mời nhiều lần nhưng không đến. UBND đã hướng dẫn nguyên đơn khởi kiện
nghiệp Thương mại Hòa Bình. Và chúng tôi được đưa thông báo về nội dung giải phóng, đền bù theo các thông tư, quyết định, nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009. Vậy tôi rất cần luật sư tư vấn giúp là : - Doanh nghiệp tư nhân áp dụng các tông tư, nghị định, quyết định, giá đền bù đất đai lấy mức giá năm 2009 như vậy có đúng với thực trạng giá cả hiện
thâm niên và kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, giao tiếp, sự phối hợp trong quá trình làm việc của người lao động.
- Bù đắp các yếu tố điều kiện sinh hoạt, như công việc thực hiện ở vùng xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn và khí hậu khắc nghiệt, vùng có giá cả sinh hoạt đắt đỏ, khó khăn về nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi
giá đền bù theo các mức sau: có sổ hồng hoặc không có giấy tờ gì nếu nhà xây dựng trước 22/04/2002 được đền bù về nhà và đất, còn không có giấy tờ gì mà nhà xây dựng sau 22/04/2002 sẽ không đền bù về nhà còn đất được đền bù là đất nông nghiệp xen kề. Các thắc mắc: Nếu theo điều 45 của nghị định 84/2007 NĐ-CP thì tôi vẫn được đền bù về đất và phải làm
Biên bản hòa giải thành vụ án dân sự được quy định như thế nào? Bạn đọc Tuyền Minh, địa chỉ mail cocola****@gmail.com hỏi: Tôi có tham gia một phiên hòa giải dân sự (về tranh chấp đất). Trong phiên hòa giải, chúng tôi đã thỏa thuận thành công. Dù gì cũng là hàng xóm, láng giềng. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn
giải tỏa để huyện mở rộng con đường hành chính vì diện tích còn lại của các hộ này không đủ. Các hộ trên được đền bù với giá 540.000 VND/mét vuông còn nhà tôi chỉ được đền bù với giá 100.000 VND/mét vuông. 1. Vậy cho tôi hỏi theo luật đất đai thì diện tích đất liền kề (300 mét vuông) như trêncó cùng mục đích sử dụng có được đền bù giá như nhau không
được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thực hiện thanh toán bằng tiền.
2. Tài sản gắn liền với đất ( nhà ở, công trình trên đất, cây trồng vật nuôi,...) được bồi thường theo nguyên tắc sau
Ba mẹ chúng tôi có chung 1 căn nhà. Năm 2000, mẹ tôi mất; tại thời điểm mẹ tôi mất, ông bà ngoại của chúng tôi vẫn còn sống; ông nội của chúng tôi đã mất. Năm 2006, ba tôi được cấp quyền sử dụng đất và nhà ở (trong giấy chứng nhận, ghi rõ cả tên ba và mẹ, nhưng có ghi chú là mẹ tôi đã mất năm 2000). Tháng 3/2011, ba chúng tôi mất. Sau đó ông
Điểm mới lần đầu được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định: Kết quả hòa giải thành ở cơ sở là kết quả hòa giải vụ việc ngoài Tòa án được Tòa án xem xét ra quyết định công nhận có hiệu lực pháp lý bắt buộc thi hành.
Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án:
1. Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải có đầy đủ
Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 sau hơn 10 năm soạn thảo và hoàn chỉnh. Ngày 26/10/1990 Công ước được mở cho các nước ký nhận, kỷ niệm lần thứ 30 Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959 – 1989) và lần thứ 10 năm quốc tế thiếu nhi (1979 – 1989). Việt Nam đã tham gia và là nước thứ 2
hương tự nguyện.
Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ban chấp hành Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn gồm có đại diện 31 nước, là cơ quan điều hành của tổ chức này. Trụ sở của Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn đặt tại Giơnevơ (Thuỵ Sĩ). Việt Nam đã tham gia và có đại
Thưa luật sư : Phần đất nhà em thuộc quyền sở hữu của gia đình em. Nhà em đã bỏ đất ra làm đường đi chung cho các hộ trong đất của nhà em từ năm 2005 và đến nay hộ đất bên trong không thuộc phần đất nhà em, nhà em đề nghị bồi thường và thỏa thuận đường đi mà hộ ấy không chịu, hộ đó nói là đường đi chung nên không phải bồi thường thỏa thuận. Như
Tôi ở khu tập thể cũ. Diện tích nhà tôi có 25m2 nhưng cơi nới ra thành 50m2 và hàng năm tôi vẫn phải đóng thuế đất là 50m2. Giờ khu tập thể đang giải tỏa để xây dựng lại, phần diện tích cơi nới nhà tôi có được đền bù không?