chồng bạn không thể nộp đơn xin visa dạng nào trong 4 dạng trên.
Đối với visa 115 - Người thân duy nhất, thì visa dạng này chỉ dành cho đương đơn có người thân là thường trú nhân hoặc công dân Úc, và đương đơn và vợ chồng của đương đơn không còn người thân nào khác ngoại trừ người thân ở Úc.
Như vậy, trước mắt anh chồng bạn có thể bảo lãnh
Điều 126 Luật nhà ở quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam: Người có quốc tịch Việt Nam (điểm a khoản 1); Người gốc Việt Nam thuộc
gắn với công trình kiến trúc và những loại hình tương tự, tác phẩm trong hồ sơ đăng ký là bản thiết kế, phác thảo hoặc ảnh chụp (đen trắng) thể hiện đầy đủ ý tưởng sáng tạo.
- Giấy tờ tùy thân (CMT, hộ chiếu) của người đến nộp hồ sơ
Ngoài các giấy tờ quy định trên, nếu người nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả là người được ủy
thảo hoặc ảnh chụp (đen trắng) thể hiện đầy đủ ý tưởng sáng tạo.
- Giấy tờ tùy thân (CMT, hộ chiếu) của người đến nộp hồ sơ
Ngoài các giấy tờ quy định trên, nếu người nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả là người được ủy quyền; chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả thì phải có giấy tờ chứng minh mình là chủ sở hữu hợp
Tôi có đứa em trai 45 tuổi vừa sang định cư tại Mỹ. Em trai tôi còn độc thân, nếu sau này em trai tôi nhận con trai tôi làm con nuôi thì có được không? Nếu được, thủ tục các bước làm hồ sơ, giấy tờ như thế nào? Mong được Tuổi Trẻ Online tư vấn. Xin cảm ơn. Ho Dang Khoa (hodangkhoa20...@... )
“Sinh năm 1987, không nhà cửa, mẹ lưu lạc rồi mất sớm, không người thân thích nên tôi không có hộ khẩu, không có chứng minh nhân dân (CMND)...” - anh N.H.V., trú tại P.5, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cho biết. Anh V. kể: “Mẹ tôi có nhà, có hộ khẩu tại Q.Gò Vấp, TP.HCM. Đầu những năm 1980, mẹ tôi vi phạm pháp luật phải đi cải tạo và bị cắt hộ khẩu. Khi
Pháp không cấp thị thực làm việc. Trường hợp bạn muốn sang Pháp, bạn xin thị thực Schengen ngắn hạn: thăm thân nhân. Trình tự thủ tục như sau:
- Đương đơn đích thân nộp hồ sơ tại Tổng lãnh sự quán Pháp ở TP.HCM. Không xem xét hồ sơ gửi qua đường bưu điện, fax hay thư điện tử.
- Đơn xin thị thực chỉ được chấp nhận khi đã thực hiện
Tôi tham gia công tác tại công an xã và được bổ nhiệm trưởng công an xã vào tháng 11-2011. Theo quy định, tôi được hưởng chế độ 116. Đến cuối năm 2013, vì hoàn cảnh tôi thôi việc, cùng lúc đó những cán bộ tại xã đều được hưởng chế độ, riêng bản thân tôi thì UBND xã cho là trước lúc nghỉ tôi có thiếu nợ nên quyết định giữ, không cấp cho tôi
Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội; được bảo đảm chế độ trong các ngày lễ, tết; được bảo đảm chăm sóc sức khỏe khi bị thương
Tôi đi bộ đội từ năm 1978, sau đó xuất ngũ và lập gia đình. Con trai tôi là Trần Hoàng Thắng bị khuyết tật, tâm thần nặng từ nhỏ. Lúc trước, con tôi được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng tại địa phương. Nhưng từ ngày chuyển đến ngụ tại P.14, Q.Tân Bình (TP.HCM), con tôi không còn được nhận trợ cấp theo chế độ nữa dù tôi đã phản ảnh lên phường từ
Luật NVQS năm 2015 bổ sung:
- Đối tượng đăng ký NVQS:
+ Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
+ Công dân nữ đủ 18 tuổi trở lên ( có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của quân đội nhân dân).
- Đối tượng không được đăng ký NVQS:
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ
buộc mẹ tôi ký xác nhận nhưng mẹ tôi không đồng ý. Mẹ tôi hỏi rằng: cha tôi không phải là con liệt sĩ sao? Và nếu cô tôi mất thì ai tiếp tục thờ cúng? Vị cán bộ xã trả lời: tới chừng đó thì tính tiếp!! Vậy xin hỏi tòa soạn gia đình tôi có được quyền thờ cúng và hưởng chính sách liệt sĩ không? Cách làm của chính quyền xã như vậy có đúng
pháp luật.
Họ hoàn toàn có đủ khả năng tham gia lao động phổ thông để có thu nhập nuôi sống bản thân và đương nhiên sẽ không nhận được tiền cấp dưỡng từ người bố hoặc mẹ đã ly hôn nữa.
Tuy nhiên, trường hợp con đã đủ tuổi thành niên nhưng rơi vào trường hợp khuyết tật, mất khả năng lao động thì cha, mẹ vẫn phải tiếp tục nghĩa vụ cấp dưỡng
Tôi đọc thấy báo đăng nơi này, nơi khác có những cháu bé bị bỏ rơi, đưa tới UBND phường xã. Vợ chồng tôi rất muốn đến nhận trẻ làm con nuôi nhưng tôi không biết thủ tục như thế nào. Xin luật sư hướng dẫn nếu vợ chồng tôi muốn nhận con nuôi thì phải có điều kiện gì, thủ tục ra sao? Xin cảm ơn luật sư. Bùi Công Điền (Long An)
Ngoài vợ hoặc chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc Ly hôn. Luật HN và GĐ năm 2014 có bổ sung:
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng
A là nhân viên công ty tôi, ký hợp đồng 1 năm, hết hạn vào tháng 5-2014. Vừa qua A báo sắp kết hôn và chuyển nơi ở nên muốn nghỉ việc từ tháng 4. A còn muốn nghỉ gần 1 tháng trước khi nghỉ hẳn để chuẩn bị đám cưới. Việc nghỉ của A gây ảnh hưởng đến công việc của công ty. Xin luật sư tư vấn về trường hợp này: chúng tôi có thể cho A nghỉ 1 tháng
Vào ngày 11-9-2013 tôi có làm đơn xin nghỉ hai tháng không lương ở công ty vì lý do sức khỏe, đến ngày 4-10 tôi mới nghỉ. Trong khoảng thời gian đó, tôi thử việc ở một công ty khác (chưa ký hợp đồng). Sau khoảng 1 tháng, tôi gửi email xin nghỉ luôn tại công ty cũ. Phòng nhân sự của công ty nói do tôi làm việc ở công ty khác nên bắt tôi đền bù
Trường hợp của bạn sẽ tiến hành thủ tục xin thị thực F4 - thị thực di dân dành cho anh, chị, em của công dân Hoa Kỳ (gọi là đương đơn). Với loại thị thực này, vợ/chồng và con độc thân dưới 21 tuổi của đương đơn được xin thị thực di dân theo hồ sơ bảo lãnh của đương đơn.
Theo quy trình chung, một người muốn di dân đến Hoa Kỳ cần phải