Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Với hành vi đánh bài ghi điểm để lấy tiền uống nước vẫn được coi là hành vi đánh bạc trái phép và tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà hành vi này có thể được xác định là hành vi vi phạm hành chính hoặc hành vi vi phạm hình sự. Trong đó, Điều 248 Bộ luật hình sự
thực hành tại các xưởng, trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập)."
Theo hồ sơ hưu trí của bà Đỗ Thị Phước lưu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Tây Ninh, trong Bản xác nhận quá trình tham gia bảo hiểm xã hội
, giữ mã ngạch hai chữ số đầu là 15, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bộ phận kế toán Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cho biết, giáo viên giảng dạy ở các trường mầm non bán công không phải đối tượng giảng dạy trong các trường mầm non công lập nên không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP. Bà Hương hỏi, giáo
Đối tượng được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là nhà giáo trong biên chế đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15); thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm
hưởng phụ cấp tâm niên nghề; + Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng liên tục từ 01 tháng trở lên; + Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử. Từ các quy định như đã nêu, trường hợp
Tôi làm công tác giảng dạy tại một trường Tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1991, đến năm 1996 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Như vậy tôi đã đóng bảo hiểm được 21 năm, nhưng khi tính phụ cấp thâm niên thì Phòng nội vụ không tính 18 tháng tập sự, và tính mốc từ năm 1996 (năm tôi được biên chế). Xin hỏi
Bà Phạm Thị Hải Ngọc đề nghị giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo trong trường hợp bà có hai sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) tương ứng với 2 giai đoạn công tác. Bà Ngọc tốt nghiệp Đại học Sư phạm và tham gia giảng dạy ở tỉnh Nghệ An từ năm 1992 đến 1996. Từ năm 1996 đến nay, bà Ngọc công tác ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 1/9/1992, bà Ngọc
theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có), được cộng dồn với thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?
dẫn thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập từ đủ 05 năm (đủ 60 tháng) trở lên;
2. Nghỉ hưu (kể cả trường hợp chờ đủ tuổi để hưởng lương hưu và bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu) trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1994 đến ngày 31 tháng 5 năm 2011;
3. Đang hưởng lương hưu tại thời điểm
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
người đứng đầu cơ sở giáo dục công lập đối với những giáo viên đã nghỉ hưu trong khoảng thời gian từ ngày 01/5/2011 cho đến ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành:
“c) Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội để thực hiện trích nộp bổ sung phần đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ phụ cấp thâm niên và điều chỉnh lại mức
Tôi hiện đang công tác tại trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng,vừa qua tôi được ông Giam đốc bảo hiểm xã hội thành phố trả lời cho tôi là ; chuyên viên chính đang giảng dạy thì không được hưởng phụ cấp tham niên!. Tôi xin chuyển ý kiến của luật sư nguyễn Trường Hồ hội dân luật thành phố Hồ Chí Minh. kính nhờ ông báo cáo ông Giám đốc bảo hiểm xã hội
trường hợp của bạn, bạn sẽ hưởng lương và đóng bảo hiểm xã hội đến hết tháng 9. Vì vây, nếu đến ngày 30/9/2016, bạn đủ 33 năm trực tiếp giảng dạy thì phụ cấp thâm niên của bạn sẽ là 33%.
Bảo hiểm Đà Nẵng cho em hỏi: Trường hợp lao động nữ hết hợp đồng lao động khi đang nghĩ sinh, cụ thể : nghĩ sinh từ ngày 30/09/2016--->30/03/2017, ngày hết hạn Hợp đồng là ngày 04/01/2017. Vậy nếu người sử dụng lao động không muốn ký tiếp hợp đồng với người lao động nữa thì mình báo giảm người lao động vào tháng 1 hay đợi đến hết thai sản là
Bà Huỳnh Thị Thu Hằng (TP. Hồ Chí Minh) trước đây làm việc tại Công ty Thăng Long thuộc Bộ Công an, tham gia BHXH của Công an nhân dân. Tháng 6/2015, bà Hằng chuyển công ty khác, nay bà nghỉ việc, được nhận sổ BHXH và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh. Nhưng cơ quan thanh toán tiền bảo hiểm thất nghiệp không chấp nhận hồ sơ
Theo quy định tại Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 32 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy định quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT và Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam sửa đổi một số nội dung tại các quyết
Khoảng từ năm 2003 đến 2005 tôi có làm việc cho 1 doanh nghiệp đóng ở Đà Nẵng. Vì Đơn vị củ ở Bình Định chưa chốt sổ bảo hiểm nên tôi tiếp tục đóng bảo hiệm xã hội ( theo mức lương mới) tại cơ quan bảo hiểm xã hội Đà Nẵng mà chỉ ghi nợ để chờ lấy sổ để ghi tiếp, chứ không cấp sổ mới. Đến khoảng năm 2005, tôi không còn làm việc ở doanh nghiệp
Vấn đề em hỏi BHXH đề nghị em căn cứ điểm c khoản 1 điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 29/06/2006 về trách nhiệm của người sử dụng lao động là trả sổ Bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc; còn việc khiếu nại để được giải quyết đề nghị em liên hệ với Thanh tra Sở Lao động - thương binh và xã hội thành phố Đà