Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì nằm trên xe điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng
Hỏi: Mặc dù đủ điều kiện an toàn để vượt xe nhưng nhiều lần tôi không thể xin vượt bởi vì chủ phương tiện (bao gồm cả xe gắn máy và ô tô) phía trước không nhường đường. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này, người điều khiển xe phía trước có bị xử phạt không? Và nếu có thì mức phạt như thế nào? Độc giả Quốc Huy
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm
Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe ô tô không mang theo Giấy đăng ký xe bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
Việc xe tải biển xanh cố tình đi vào đường cấm xe tải là vi phạm quy tắc tham gia giao thông đường bộ được quy định ở khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ như sau: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ”.
Hành
lạc tay lái, bị đổ xe hoặc đâm vào các đối tượng tham gia giao thông khác.
Khoản 12, Điều 8, Luật Giao thông đường bộ quy định nghiêm cấm các hành vi: “Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo
Hỏi: Đôi khi ở các đoạn đường giao nhau, khi có biển cấm quay đầu xe, tôi không biết có được rẽ trái hay không; hoặc ngược lại, nếu có biển cấm rẽ trái, tôi cũng không biết có quay đầu xe được không. Mong tòa soạn giải đáp thắc mắc này cho tôi để tôi không vi phạm hoặc phải đi vòng đường xa hơn để rẽ trái, quay đầu xe? Độc giả Đức Long
Hỏi: Rất nhiều lần, tôi gặp trường hợp người điều khiển xe ô tô cho quay đầu xe ngay ở ngay trên phần đường các xe đang lưu thông. Điều này gây trở ngại không ít cho các phương tiện xung quanh. Cho tôi hỏi, trong thành phố, người lái xe ô tô được quay đầu xe ở đâu? Nếu vi phạm, người lái xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Minh Hải
Theo quy định tại điểm a khoản 4 và điểm a khoản 6 Điều 16 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì Điều khiển xe không có đăng ký rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc theo quy định bi phạt tiền từ 2.00.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền
Hỏi: Theo biển chỉ dẫn làn đường, làn đường ngoài cùng bên phải là đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Nhưng tôi vẫn thấy có ô tô đi vào làn đường này, gây rất nhiều trở ngại cho các phương tiện đi đúng làn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này, người điều khiển ô tô bị xử phạt như thế nào? Độc giả Phương Huyền
Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 16 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe đăng ký tạm hoạt động quá phạm vi cho phép bị phạt tiền từ 4.00.000 đồng đến 6.000.000 đồng.
Hỏi: Hôm đó, trên đường về Nam Định để làm chương trình tình nguyện. Tôi nhớ biển báo hạn chế tốc độ tối đa cho phép với xe gắn máy khi đi trong khu dân cư là 40 km/h. Đi qua một đoạn đường, tôi thấy có thấy có một vài chiếc xe máy bị CSGT dừng lại và làm biên bản xử phạt. Lúc đó, tôi đi với vận tốc 44 km/h. Tôi nói với bạn tôi ngồi đằng sau là
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy không có đèn soi biển số bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy không có đèn báo hãm bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy không có gương chiếu hậu bên trái người điều khiển xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.