Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công
Tôi tên Trần Thị Vọng. Là vợ Liệt sĩ Bùi Đình Đoàn Quê quán: Hương Chi - Phú Hòa - Lương Tài - Bắc Ninh. Hiện nay tôi đang hưởng chế độ chính sách Người có công do Phường Phúc Tân - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội chi trả hàng tháng. Nhưng chưa được nhận thẻ Bảo hiểm Y tế. Nay tôi cần làm thủ tục gì để được hưởng? và nhận ở đâu ? Tôi xin trân trọng cảm ơn
Điều 120 Bộ luật Hình sự quy định, hành vi chiếm đoạt trẻ em thể hiện hành vi lén lút, dùng thủ đoạn, sức mạnh bắt trẻ em phải theo mình, không được sự đồng ý của bố mẹ, hoặc người nuôi dưỡng trẻ. Ở đây cháu bé và người mang cháu về nuôi đang có mối quan hệ cha con mà pháp luật công nhận có trách nhiệm nuôi dưỡng cháu bé. Như vậy người cha không
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, trường hợp của
) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng
điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều 104, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Các trường hợp đó bao gồm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai
thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a)- Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b)- Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c)- Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Pháp luật quy định về tội danh này tại Điều 104 BLHS như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Chào bạn
Vấn đề bạn hỏi, Công ty Luật Tiền Phong xin được trả lời như sau:
1. Tội phạm
Bộ Luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Bộ Luật Hình sự năm 2009 quy định:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
A) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
B) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
C) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
D) Đối với trẻ em, phụ nữ
hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có
Tôi đã làm việc được 5 năm, theo quy định tôi được cộng thêm một ngày phép năm lên 13 ngày. Vậy 13 ngày phép này được tính từ tháng 1 hay là từ tháng 9 (tháng tôi bắt đầu làm việc)? Doanh nghiệp có quyền bắt buộc người lao động phải nghỉ hằng năm theo lịch của mình ban hành không?
có thể được thanh toán bằng tiền.
Trường hợp chưa nghỉ phép được trả tiền
Theo quy định tại Điều 76 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.
Người lao động có thể thoả thuận với
Xin cho biết tôi là quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội nhân dân Việt Nam, vậy tôi có phải tham gia tổ chức công đoàn không? còn hội đồng quân nhân thì sao? Xin cảm ơn.
Về trình tự thủ tục thực hiện việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất quy định tại các Điều 127 và 129 Luật Đất đai năm 2003 có quy định người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân khi thực hiện thủ tục trên thì được lựa chọn hình thức công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, ngày 30/7/2012, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 29 Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 1-9-2009 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc (Thông tư 13), các tổ chức trước khi tổ chức hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế tại địa phương nào thì tổ chức phải làm hồ sơ gửi sở y tế
Công Ty chúng tôi hiện đang làm giờ hành chính với thời gian sáng từ 7h30 đến 11h30 nghỉ ăn trưa chiều từ 12h30 đến 16h30 hết giờ hành chính.Thời gian trước hết giờ hành chính mà hôm nào công ty bận việc thì sẽ làm thêm giờ với thời gian như sau giờ hành chính sẽ kéo dài thêm 30 phút là đến 17h công nhân nghỉ ăn cơm 30 phút 17h30 lại vào làm tiếp
chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
3) Không còn thường trú tại Việt Nam;
4) Không gia nhập một Đoàn luật sư nào trong thời hạn hai năm, kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề