Tôi có một người bạn. Gia đình cô ấy khá khó khăn, con cô ấy bị mắc bệnh ung thư. Tôi đã cho bạn ấy mượn một khoản tiền để chữa bệnh con từ năm 2013, nhưng không may bạn vừa qua bạn tôi bị tai nạn qua đời. Tôi đến yêu cầu chồng cô ấy trả nợ cho tôi nhưng chồng cô ấy từ chối và nói rằng việc vợ anh ấy vay tiền là việc riêng của cô ấy, nên anh ấy
cả. Nhưng nó vẫn cứ lo 1 chuyện: Giả sử người của sở nội vụ/hoặc ai đó điều tra cái chứng chỉ tin học B, tiếng anh B của nó đc ra là giả, thì nó sẽ bị sử phạt ra sao? Theo điều 267 bộ luật hình sự quy định khung hình phạt rất rộng: Điều 267. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức 1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác
Năm 2000 tôi ra trường và được UBND tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm công tác tại tường tiểu học Liên Sơn xã Thanh Son Định Quán Đồng nai, khi đó hộ khẩu thường trú của tôi ở xã Gia Canh-Định Quán - Đồng Nai. Đến năm 2005 do không thuyên chuyển tôi về nơi ở ban đầu nên tôi đã nhập hộ khẩu ở xã Thanh Sơn - Định Quán- Đồng Nai. Đến tháng 8 năm 2006 tôi có
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
học tập hoặc công tác tại nước ngoài thì không phải đóng bảo hiểm y tế.
Nghị định cũng quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên; hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp…
Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
mức đóng là 70%, 60% và 50% mức đóng của người thứ nhất.
Kể từ người thứ năm trong hộ gia đình trở đi mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Thực tế hiện nay mức đóng phí BHYT chỉ bằng 4,5% mức lương cơ sở là 621.000 đồng.
* Quy định này áp dụng cho tất cả thành viên, dù hộ gia đình đó có người đang là viên chức, học sinh
điểm hiện tại thì làm công tác kế toán. Trong suốt thời gian làm việc ( 3-8 năm) không vi phạm, làm tốt công việc được giao, vẫn đang trong độ tuổi lao động 24-35, nhưng bây giờ giám đốc mới lên, nhận thêm người mới về, vừa ra trường, và bảo là khối văn phòng thừa người, chúng em phải đi học may và đi làm công nhân chứ không được làm cv bây giờ nữa mà
: Bố tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập với 22 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bố tôi phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Xin hỏi Tòa soạn bố tôi có thuộc trường hợp được bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì mức hưởng sẽ tính như thế nào? – Nguyễn Thanh Tuấn – huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh).
, nhưng khi bạn em có lịch học đột xuất, tìm được người thay thế ngày làm hôm đó thì bị trừ hết tiền lương ngày đó và trừ thêm 10.000 tiền lương cuối tháng. Vì là Part time nên không hề có 1 hợp đồng lao động nào và việc trừ lương không hề được phổ biến khi đi xin việc và bị trừ thẳng vào cuối tháng. Mặc dù số tiền khá ít ỏi, nhưng xét cho cùng với 1
Tại Điều 39 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học:
1. Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01/8/1961 đến 30/4/1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Con gái tôi đang là học sinh cấp 3 thì bị người bạn quen trên mạng lừa bán sang Trung Quốc. Sau khi trốn thoát được về nhà, gia đình tôi đã đi khai báo với cơ quan Công an và sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân huyện quyết định đưa vụ án ra xét xử. Gia đình tôi và cháu không muốn nhiều người biết chuyện sẽ ảnh hưởng tới tương lai sau này