Ông Trần Mạnh Hùng (bavanhung@...) tốt nghiệp khoa toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1972 và liên tục giảng dạy tại các trường phổ thông cấp 3, cao đẳng sư phạm, đại học công lập đến ngày 1/4/2011 thì nghỉ hưu. Theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP, ông Hùng không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trong khi đó, nếu ông nghỉ hưu ngày 1
Chúng tôi hiện là nhà giáo đã nghỉ hưu. Nghe nói Chính phủ có quy định về chế độ trợ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã nghỉ hưu. Vậy xin hỏi cụ thể những trường hợp nào thì được hưởng chế độ này và mức trợ cấp ra sao? Một số giáo viên nghỉ hưu, Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh.
Tôi là giáo viên cấp 1, đã có 29 năm 11 tháng công tác trong ngành giáo dục và về nghỉ chế độ năm 1993. Các năm trong ngành, tôi đã đi dạy tại các xã vùng cao, thuộc vùng khó khăn đặc biệt tại xã Pù Nhi. Vì sao chưa được hưởng chế độ thâm niên trong khi những người nghỉ chế độ năm 1994 lại được hưởng chế độ thâm niên?
Tôi cùng một số giáo viên công tác tại trường Tiểu học Quảng Sơn từ năm 1990 đến nay. Từ tháng 6 năm 2006 đến hết tháng 5 năm 2011, tôi đã hưởng đủ 5 năm chế độ ưu đãi, được hưởng đầy đủ chế độ thâm niên vùng cao, nhưng không được hưởng phụ cấp lần đầu theo Nghị định 61 (4.000.000 đồng) hay Nghị định 116 (10 tháng lương cơ bản). Vậy tôi có được
Vợ ông Võ Hữu Phát là giáo viên, giảng dạy từ tháng 9/1994 đến tháng 4/2010 thì đủ 55 tuổi, nhưng chỉ có 15 năm 7 tháng đóng BHXH, nên không hưởng được chế độ hưu trí mà nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Ông Phát hỏi, vợ ông có được hưởng trợ cấp theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không?
trường hợp thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; chết )
nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; đi học tập có thời hạn từ 12 tháng trở lên; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; chết”.
Khoản 2, Điều 50 Luật Việc làm quy định
khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh doanh mà người được thi hành án được nhận;
3. Hiện vật được nhận chỉ có ý nghĩa tinh thần, gắn với nhân thân người nhận, không có khả năng trao đổi;
4. Số tiền hoặc giá trị tài sản theo các đơn yêu cầu thi hành án không vượt
Kính thưa luật sư và các bạn! Ngày 30/3/2009 (theo hợp đồng công chứng) tôi có mua lô đất ngang 4,m x dài 20,m tại phường Hiệp Bình Phước quận Thủ Đức sau đó tôi xin tách thửa nhưng không được vì lý do đất nằm trong dự án công viên cây xanh thuộc bản đồ quy hoạch giao thông 60m. Như vậy trường hợp hồ sơ của tôi bị từ chối có hợp lí chưa? Vì tôi
* Điều 17 Luật Thi hành án dân sự quy định về Chấp hành viên:
1. Chấp hành viên là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định theo quy định tại Điều 2 của Luật này. Chấp hành viên có ba ngạch là Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp và Chấp hành viên cao cấp.
2. Chấp hành viên do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ
hành án cho gia đình tôi). Trước khi giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá một ngày, việc cưỡng chế giao tài sản bị hoãn vì phía Công an không chịu tham gia bảo vệ cưỡng chế với lí do hợp đồng vay mượn chưa đăng ký qua Sở Tài nguyên môi trường nên tiền bán tài sản đảm bảo cho việc thi hành án không ưu tiên trả hết cho gia đình tôi và bắt
hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án.
– Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.
– Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ.
– Khai thác tài sản của người phải thi hành án.
– Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ.
– Buộc người phải
Những lỗi thường gặp của đa số người tham gia giao thông là vượt đèn đỏ. Vậy, vi phạm vượt đèn đỏ cho người điều khiển ô tô và xe máy quy định như thế nào?
kết hôn
Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con”.
Vì vậy, khi hai vợ chồng chị không chung sống với nhau nữa, chị vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau
với nữ).
2. Việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn là giả tạo, không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; kết hôn nhằm mục đích mua bán phụ nữ, xâm hạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.”
Nếu thỏa mãn các yêu cầu trên thì bạn
hành quyết định thi hành án, đương sự có quyền yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc thỏa thuận. Chấp hành viên được giao giải quyết việc thi hành án có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào văn bản thỏa thuận. Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì Chấp hành viên có quyền từ chối nhưng phải lập biên bản và
đối với hành vi không đăng ký kết hôn là không hợp lý.
Trong tình huống này, để nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở địa phương, hạn chế ảnh hưởng của phong tục, tập quán đối với đồng bào dân tộc thiểu số, Uỷ ban nhân dân xã cần kiên trì thực hiện các biện pháp như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức
vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó...
Như vậy đối với trường hợp này thì tùy vào từng trường hợp mà người nước ngoài đó có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách
bạn không có khả năng sinh lý không được coi là một trong những căn cứ để Tòa án quyết định cho ly hôn.
3. Hiện nay pháp luật chỉ quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn; chia tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn mà chưa có quy định về việc đền bù tuổi xuân như bạn nói.
Theo quy định tại Điều 81 của Luật Hôn nhân và gia đình thì việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định như sau:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và