đối với các trường hợp:
a) Giao dịch mua bán trên hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp chào bán riêng lẻ tại Sở giao dịch chứng khoán theo quy định tại Điều 16 Nghị định này.
b) Thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của Trọng tài hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật.
5. Bộ Tài chính hướng
Luật sư hành nghề được 02 năm có được miễn đào tạo nghề Thừa phát lại không?
Tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định đào tạo, bồi dưỡng nghề Thừa phát lại và công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài như sau:
2. Miễn đào tạo nghề Thừa phát lại đối với người đã có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành
tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi có quyết định đại xá.
2. Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy
1. Có được xây dựng thêm nhà trên đất đang tranh chấp không?
Tại Điều 122 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp, như sau:
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh
1. Bồi thường cho diện tích đất không có trong giấy chứng nhận đã cấp?
Theo Điều 12 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định bồi thường, hỗ trợ về đất khi Nhà nước thu hồi đất đối với trường hợp diện tích đo đạc thực tế khác với diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất, theo đó:
Trường hợp thu hồi đất mà diện tích đo đạc thực tế khác với
miễn nhiệm Chấp hành viên như sau:
1. Chấp hành viên đương nhiên được miễn nhiệm trong trường hợp nghỉ hưu hoặc chuyển công tác đến cơ quan khác.
2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định miễn nhiệm Chấp hành viên trong các trường hợp sau đây:
a) Do hoàn cảnh gia đình hoặc sức khỏe mà xét thấy không thể bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ Chấp
1. Chuyển khoản vị thế tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam như thế nào?
Theo Điều 29 Quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh tại trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 61/QĐ-VSD năm 2022 quy định về chuyển khoản vị thế tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam như sau:
1. VSD thực
8 Nghị định này.
b) Đối với nhà đầu tư chiến lược: doanh nghiệp phát hành (khi chào bán trái phiếu) và công ty chứng khoán (nơi nhà đầu tư mua trên thị trường thứ cấp) có trách nhiệm xác định nhà đầu tư chiến lược căn cứ vào Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông của doanh nghiệp phát hành về việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo quy định của pháp
tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 61/QĐ-VSD năm 2022 quy định về thiết lập giới hạn vị thế cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam như sau:
1. VSD thiết lập giới hạn vị thế cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp theo đề nghị của thành viên bù trừ đối với khách hàng đáp
1. Các trường hợp nào là mất khả năng thanh toán tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam?
Căn cứ Điều 24 Quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh tại trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 61/QĐ-VSD năm 2022 quy định về các trường hợp mất khả năng thanh toán tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán
đầu tư mua trái phiếu (nếu có);
t) Điều khoản về đăng ký, lưu ký trái phiếu theo quy định tại Điều 15 Nghị định này;
u) Điều khoản về giao dịch trái phiếu theo quy định tại Điều 16 Nghị định này;
ư) Quyền lợi và trách nhiệm của nhà đầu tư mua trái phiếu, trong đó nêu cụ thể tỷ lệ biểu quyết chấp thuận các vấn đề phải được người sở hữu trái
thuộc các trường hợp phải xếp hạng tín nhiệm và thời điểm áp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 19 và khoản 3 Điều 310 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP.
g) Quyết định phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành trái phiếu;
h) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật chuyên ngành (nếu có);
i) Văn bản
1. Thanh toán thực hiện hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam như thế nào?
Căn cứ Điều 21 Quy chế bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh tại trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 61/QĐ-VSD năm 2022 quy định về thanh toán thực hiện hợp đồng tương lai trái
1. Các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Kho lưu trữ Bộ Tài nguyên và Môi trường gồm những gì?
Căn cứ Điều 2 Quy chế khai thác hồ sơ, tài liệu lưu trữ tại Kho lưu trữ Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành kèm Quyết định 2356/QĐ-BTNMT năm 2022 quy định các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu như sau:
1. Sử dụng tài liệu
1. Vị trí và chức năng Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Thông tin và Truyền thông như thế nào?
Theo Điều 1 Quyết định 1758/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định vị trí và chức năng như sau:
Vụ Tổ chức cán bộ là tổ chức thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thống nhất quản lý về công tác tổ chức bộ máy, biên chế
1. Việc lấy ý kiến tham gia trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào?
Tại Điều 13 Quy chế về công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 3012/QĐ-BHXH năm 2022 có quy định về việc lấy ý kiến tham gia trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như
1. Giá trị pháp lý của bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
Tại Điều 10 Quy chế về công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 3012/QĐ-BHXH năm 2022 có quy định về giá trị pháp lý của bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như sau:
Bản sao y
Thời hạn giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Việc theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Các hình thức bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;
d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ trưởng, Thanh tra bộ.
2. Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức
dân cấp tỉnh không đồng ý thì có quyền ra quyết định thanh tra, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về quyết định của mình;
d) Kiến nghị Bộ trưởng đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ quy định do bộ đó ban hành trái với quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, của Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra; trường hợp Bộ trưởng