Căn cứ Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
“Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly
Về việc giành quyền nuôi con căn cứ Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
Căn cứ theo Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đã quy định:
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của các con; chăm lo việc học tập, giáo dục để các con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành những người con hiếu thảo của gia đình, người công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định như sau:
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có
vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Không ai được cản trở việc thăm nom, chăm sóc con chung hoặc lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định một người có phải là cha của một đứa trẻ hay không thường căn cứ vào giấy
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Theo quy định tại Nghị định 136 ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Thông tư số 08 ngày 6/10/2009 của Bộ Công an - Bộ Ngoại giao thì trường hợp đề nghị cấp lại hộ chiếu do bị mất, bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng, tách trẻ em trong hộ chiếu của cha hoặc mẹ thì thủ tục được quy định như sau: + Về hồ sơ gồm: Tờ
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
Hộ chiếu công vụ (Official Passport) là loại Hộ chiếu được cấp cho cán bộ, viên chức của chính phủ đi công tác ra nước ngoài. Chính vì vậy, người cầm Hộ chiếu công vụ tuy không được ưu tiên tại cửa khẩu của nước bạn như Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport) nhưng cũng sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn khi được xét cấp Visa so với Hộ chiếu phổ
Tôi có hộ khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Sau khi học xong Trường Cao đẳng Sư phạm của tỉnh, tôi được tuyển dụng làm giáo viên của trường tại địa phương. Tôi có được trợ cấp ban đầu hay không? Bạn tôi có hộ khẩu tại vùng thuận lợi được chuyển công tác về vùng đặc biệt khó khăn để dạy học từ năm 2008 và đã hưởng hết
Bà Trần Thị Soa là giáo viên tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đã nghỉ hưu năm 2006. Hiện bà Soa và nhiều giáo viên tại huyện chưa nhận trợ cấp một lần đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bà Soa đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà, tỉnh Nghệ Tĩnh. Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi, huyện Bảo Lộc, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, tham gia BHXH từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, Nhà trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không
Tháng 10/2009, ông Trần Hoàng Tám được điều động về giảng dạy tại trường Tiểu học Long Điền Đông C, đóng trên địa bàn xã Long Điền Đông A, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Ông Tám đã được hưởng chế độ ưu đãi đối với nhà giáo công tác tại vùng đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP đến tháng 12/2012. Các chế độ ưu đãi từ tháng 1/2013 đến
Bà Vũ Thị Vĩnh (TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) công tác trong ngành Giáo dục từ năm 1975. Từ tháng 1/2003 đến hết tháng 1/2012, bà Vĩnh là Hiệu trưởng trường Mầm non bán công Quang Trung của TP Phủ Lý. Ngày 1/2/2012, trường Mầm non bán công có quyết định chuyển thành trường công lập và bà Vĩnh cũng nhận quyết định nghỉ hưu vào ngày này. Ngày 30
Theo phản ánh của bà Thanh, Luật Giáo dục đại học và Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định, giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư công tác trong cơ sở giáo dục đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học nếu có đủ sức khoẻ
Mẹ tôi là giáo viên Trường tiểu học Định Thành, huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa, có thời gian công tác liên tục từ tháng 9/1969 đến tháng 10/2001 thì nghỉ hưu. Tổng cộng mẹ tôi có thời gian công tác liên tục là 32 năm 1 tháng. Đến tháng 8/2002 mẹ tôi qua đời. Xin hỏi luật gia trường hợp của mẹ tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định 52
Ông tôi trước đây là giáo viên cấp 1 trực tiếp giảng dạy, có thời gian công tác và đóng BHXH là 34 năm 7 tháng. Ông tôi đã nghỉ công tác và hưởng lương hưu từ ngày 1/4/2000. Ông tôi mất ngày 1/8/2011. Xin hỏi, ông tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên cho nhà giáo hay không? Nếu được thì tôi cần phải làm hồ sơ thủ tục gì và gửi đến cấp nào để