Trong thời gian từ năm 2012 tới năm 2014 tôi có tham gia tình nguyện trong Quân đội và có đóng bảo hiểm. Từ 1/9/2015, tôi công tác bên ngành Giáo Dục. Vào thời điểm bắt đầu công tác tại ngành Giáo dục, khi khai bảo hiểm tôi vẫn chưa lấy được sổ bên Quân đội để chuyển tiếp nên tôi đã khai và được cấp sổ BHXH mới. Tại thời điểm này tôi đã lấy
hậu hoặc chuyên ngành khác có liên quan; nếu tốt nghiệp chuyên ngành khác phải hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành do cơ quan quản lý viên chức chuyên ngành quan trắc TNMT quy định.
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo quy định tại Thông tư số01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
Trước đây tôi làm chuyên viên phụ trách khối tiểu học của phòng GD&ĐT. Vừa qua tôi nhận quyết định về làm Phó hiệu trưởng của một trường tiểu học công lập trong huyện. Ngày 1/9/2016 tôi sẽ chính thức nhận nhiệm vụ mới. Xin hỏi khi tôi chuyển về làm phó hiệu trưởng thì có được hưởng phụ cấp đứng lớp và phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không?
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
Tòa án tuyên ông A phải giao trả ông B 100m2 đất ở. Vì đều không đồng tình với quyết định của Tòa án nên cả 2 đều đi khiếu nại Bản án đến TANDTC. Vì vậy, ông A và ông B đã có thỏa thuận và đề nghị cơ quan thi hành án hoãn thi hành án đến khi có kết quả xem xét lại của TANDTC. Do không đưa ra được thời hạn hoãn THA cụ thể nên cơ quan THA không
Như chị nêu thì vợ, chồng không thống nhất được bên nào sẽ trực tiếp nuôi. Do con chị mới 17 tháng tuổi nên căn cứ Khoản 3 Điều 81 Luật HN&GĐ:“Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi
. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề lo ngại trước hội đồng xét xử rằng nếu có quyết định của tòa án nhân dân giao quyền trực tiếp nuôi con cho người mẹ thì có thể quyền cũng như nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, giáo dục con của bạn sẽ không đảm bảo.
Hơn thế nữa, trường hợp sau khi khởi kiện yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng của hai bạn mà tòa án
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn được quy định rõ tại Điều 81, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niêm mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong
, vậy, em vẫn là mẹ và có quyền và trách nhiệm quan tâm, săn sóc và giáo dục cháu bé. Nếu em có cơ sở cho rằng anh ta ko thực hiện tốt trách nhiệm nuôi dưỡng con như thỏa thuận ban đầu thì vì quyên lợi của con, em có thể gổi đơn ra tòa án đê yêu cầu tòa phán quyết cho em được nuôi dưỡng con.
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
Tôi vào công tác ngành giáo dục từ năm 1987 đến nay, hiện giờ tôi vẫn đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng, nhưng trong quá trình lưu giữ giấy tờ tôi đã làm mất giấy quyết định vào nhanh nên đến bây giờ vẫn chưa làm được sổ bh. Kinh mong bhxh hướng dẫn xem xét giải quyết giúp tôi để tôi được cấp sổ bảo hiểm. Trân trọng cảm ơn.
thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải
2 Điều 17 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 “Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn”. Lúc này việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con tuân theo quy định tại Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. Theo đó khoản 2 Điều này quy định:
“Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của
con.
Vì vậy, nếu muốn giành quyền nuôi con, chị bạn cần chứng minh mình có thể bảo đảm tốt nhất quyền lợi về mọi mặt của con bao gồm: điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập và cả những điều kiện về mặt tinh thần như việc chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục, vui chơi giải trí... Cùng với những căn cứ trên, chị bạn nên đưa ra những căn cứ về việc người cha
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
con chung – căn cứ vào sự chứng minh của cả hai bên cha mẹ. Các điều kiện để chứng minh bao gồm: thu nhập, khả năng tài chính, có chỗ ở ổn định, môi trường sống tốt, thời gian để chăm sóc, giáo dục con, tình cảm đối với con, phẩm chất đạo đức của người mẹ…
Và vì việc giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng thuộc thẩm quyền quyết định của hội đồng
nhân gia đình 2014 quy định vệc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này