Theo độc giả Hồ Phú (hnphu_htn34@...) phản ánh, gần đây tình hình học sinh vô lễ, xem thường kỷ cương nhà trường ngày một nhiều. Có ý kiến cho rằng một trong những nguyên nhân tái diễn tình trạng này là do quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo không cho phép nhà trường, giáo viên dùng biện pháp xử lý mạnh, hay hình phạt để xử lý học sinh.
Xin nhờ các luật sư tư vấn giúp tôi câu chuyện xảy ra như sau: Lúc 16giờ45phút chiều thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013 tôi đi từ nhà ba mẹ ra đến ngã tư phía nhà anh C ở thôn HT thì gặp chị T đón con đi học ở trường TH về, sắc mặt chị T xanh mét, hớt hơ hớt hải giơ tay báo hiệu cho tôi dừng lại rồi chị T lại gần nói với chuyện với tôi: Chị
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
Phát triển rừng là việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng
Năm 2008 tôi cho một gia đình công nhân đăng ký thường trú tại khu ở tập thể của công ty tôi. Năm 2010 gia đình đó thôi việc và chuyển đi ở nơi khác, tôi yêu cầu họ cắt hộ khẩu chuyển đi nhưng đến nay vẫn chưa cắt. Tôi xin hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao? Tôi xin cám ơn!
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
Thống kê rừng là việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về diện tích và chất lượng các loại rừng tại thời điểm thống kê và tình hình biến động về rừng giữa hai lần thống kê.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
Kiểm kê rừng là việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về diện tích, trữ lượng và chất lượng các loại rừng tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động về rừng giữa hai lần kiểm kê.
Điều 32 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:
“Điều 32. Điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
1. Việc nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Mục này được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự
Tôi là công dân Đài Loan. Năm 2011 tôi được cấp thẻ thường trú và sinh sống, làm việc tại Hà Nội từ đó đến nay. Trong chuyến du lịch đầu tháng 4 vừa rồi tại TP. Hồ Chí Minh, tôi bị cướp giật mất túi xách, trong đó có cả thẻ thường trú. Tôi xin được tư vấn về việc xin cấp lại thẻ thường trú theo quy định của pháp luật Việt Nam, xin cám ơn!
Năm 1988 bố em có xây dựng nhà văn hóa cho khối. nên họ đổi lại cho một ô đất. ngày xưa có giấy viết tay quy ước một lô đất là 154m2. gia đình có khai phá thêm và làm bờ rào tre xung quanh, ước tính diện tích toàn bộ là hơn 300m2, nhưng giấy tờ mua bán đất đã bị cháy. Năm 1991 gia đình bắt đầu xây dựng nhà ở trên mảnh đất phường cấp, làm cổng
giữa bà A và bà B được ký sau khi tôi khởi kiện 1 tháng, còn hợp đồng giữa bà A và ông C là trước khi tôi khởi kiện 3 ngày. Do vậy, cơ quan thi hành án trả lại đơn của tôi và cho rằng những hợp đồng này đều được ký trước ngày bản án sơ thẩm nên họ không thể kê biên, căn cứ vào Thông tư 14. Sau đó, tôi đã nộp đơn đề nghị Tòa án cho hủy các hợp đồng
thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 4; Điểm b, Điểm e Khoản 7 Điều này bị tịch thu biển số, Giấy đăng ký xe (trường hợp đã được cấp lại), tịch thu hồ sơ, các loại giấy tờ, tài liệu giả mạo".
Căn cứ theo điều 81 Luật Thú y được Quốc hội ban hành ngày 19/6/2015, quy định về việc gia hạn Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y như sau: 1. Trước thời hạn 3 tháng tính đến ngày hết hạn của Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn nộp hồ sơ đăng ký gia hạn. 2. Hồ sơ đăng ký gia hạn bao gồm: a) Đơn đăng ký gia
Tôi sinh năm 1991, hiện tôi chưa kết hôn, người yêu tôi sinh năm 1993. Chúng tôi xác định đến với nhau nhưng hiện tại có một số người thân của hai bên gia đình có ý ngăn cản không cho đến với nhau vì chúng tôi có quan hệ họ hàng với nhau. Cụ thể: - Về bên họ nội: tôi và người yêu không có quan hệ họ hàng thân thích. - Về bên họ ngoại: thì ông
Tôi có con với một người đàn ông đã có vợ. Nay cháu đã đc 18 tháng nhưng anh ta không muốn nhận con. Thêm nữa, anh ta vu khống tôi " tống tiền" (thời điểm đó tôi chưa nhận đc bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía anh) và làm nhục bằng việc đi bôi nhọ danh dự của tôi với nhiều người. Anh ta cũng ko chịu làm xét nghiệm ADN vì muốn trốn tránh sự thật và
quy định. Trường hợp là trẻ em bị bỏ rơi, cơ sở thực hiện các thủ tục khai sinh cho trẻ theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Tiếp nhận ngay các đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp vào cơ sở công lập. Các thủ tục, hồ sơ phải hoàn thiện trong 10 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận đối tượng. Trường hợp kéo dài quá 10 ngày làm việc, phải do cơ quan quản
dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.
Thứ hai thủ tục tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối với đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
a) Đối tượng hoặc người giám hộ có giấy tờ theo quy định tại các điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 30 Nghị định này gửi Chủ tịch Ủy ban nhân
dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ