và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp
Trong các hình phạt của Nhà nước, thì án treo không phải là hình phạt đối với người có hành vi phạm tội, khi xử tù thời gian không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân, và các tình tiết giảm nhẹ đối với người phạm tội, xét không cần thiết phải áp dụng hình phạt tù, căn cứ theo điều 60 - Bộ luật Hình sự. Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian
hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 3 Điều 284, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, đáng được
tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người có tổ chức, đáng được khoan hồng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới 7 năm tù) nhưng không được dưới ba năm tù. Nếu người phạm tội có nhiều tình
hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án, tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới
xin nhập quốc tịch gồm các giấy tờ liên quan đến nhân thân, và giấy cam đoàn từ bỏ quốc tịch mà người đó đang có.
Chủ tịch nước, theo đề nghị của chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, sẽ cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam. Trường hợp người nước ngoài muốn giữ quốc tịch cũ của mình thì phải được phép của Chủ tịch nước.
phạm tội không giao cấu được thì sẽ sử dụng ngay tức khắc vũ lực.
+ Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân là những trường hợp như nạn nhân đi một mình trong đêm vắng, đi một mình trong rừng…
+ Dùng thủ đoạn khác là những trường hợp người phạm tội đe dọa, khủng bố tinh thần làm cho nạn nhân khiếp sợ, dùng thuôc gây mê, thuốc
phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới hai mươi năm tù) nhưng không được dưới mười ba năm tù.
Nếu các tình tiết
phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới mười ba năm tù) nhưng không được dưới sáu năm tù.
tội có nhân thân tốt, chưa có tiền án tiền sự, không phải là người có vai trò tổ chức, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới sáu năm tù) nhưng không dưới một năm tù. Ngược lại, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể
mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới mười lăm năm tù) nhưng không được dưới bảy năm tù.
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm).
* Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của
tại ngoại theo diễn đạt của chị là biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định tại Điều 93 BLTTHS. Đây là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam, được áp dụng đối với người nước ngoài, công dân Việt Nam dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức
Trường hợp phạm tội này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây la tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi tội cụ thể của tội phạm này hay là tội phạm khác.
Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng như các tội có tính chất chiếm đoạt khác, nhưng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu, đây cũng là một điểm khác với các tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản. Đặc điểm này được cấu thành trong tội lừa đảo chiếm