không làm thay đổi bản chất của sự việc, trong một chừng mực nào đó thì yếu tố và dấu hiệu có thể được hiểu như nhau, nhung khi nói tới yếu tố người ta thường hiểu đó là những yếu tố cấu thành tội phạm, có tính chất lý luận, còn khi nói đến dấu hiệu để nói đến tình tiết cụ thể của một vụ án, ý nghĩa xác định hành vi được thực hiện có cấu thành tội phạm
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
em góp tiền mua vẫn được Nhà nước bồi thường 1 lần về đất và cây trồng trên đất. Ở đây chi sai là mình không trực tiếp sản xuất mà nhận tiền hỗ trợ 3 lần gia đất thôi. Em xin các luật sư giúp em xem có cách nào để em không bị truy cứu trách nhiệm hình sự không em xin cảm ơn. Hành vi của em chỉ đơn thuần là hành vi góp vốn chung để mua đất kiếm lời
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
không thể tự vệ được. Nếu có hành vi tấn công nhưng động cơ và mục đích khác chứ không nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau đó người bị tấn công bỏ chạy, để lại tài sản và người có hành vi tấn công lấy tài sản đó thì không phải là tội cướp tài sản mà tùy vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi tấn công theo cáo tội tương
người bị hại phải là người bị tấn công, nhưng không phải bị tấn công bởi hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc mà bị tấn công bởi hành vi khác. Như vậy, hành vi khác mà nhà làm luật quy định trong cấu thành trước hết nó phải là hành vi tấn công nguời bị hại, mức độ tấn công tới mức người bị hại không thể chống cự được.
d) Hậu
sự; buộc phải hồi phục lại tình trạng ban đầu, buộc bồi thường thiệt hại… theo quy định của pháp luật dân sự; phạt tiền, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc theo quy định của pháp luật hành chính; đình chỉ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động; hoặc biện pháp kỷ luật… Để minh chứng điều này có thể dẫn ra văn bản hướng dẫn thống nhất có
những căn cứ quyết định hình phạt
Tội phạm là một hiện tượng xã hội. Tội phạm xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác nhau có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau, nhưng nếu cùng xâm phạm đến một mối quan hệ xã hội, thì mỗi hành vi phạm tội cũng có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau. Nếu tính chất và mức độ xâm phạm như nhau thì vẫn
nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác
nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức và của công dân nên hành vi chống trả vẫn được coi là phòng vệ chính đáng.
Pháp luật các nước nói chung và nước ta nói riêng không coi hành vi tấn công của người mắc bệnh tâm thần là hành vi trái pháp luật, bởi vì người mắc bệnh tâm thần không nhận thức được hành vi của họ là nguy hiểm cho xã hội
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
trách nhiệm hình sự này ở Điều 22, khoản 2 Điều 314 chỉ nhắc lại quy định tại Điều 22, chứ không phải cụ thể hóa quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự. Vì vậy, nhà làm luật không cần quy định khoản 2 Điều 314 mà vẫn đảm bảo việc loại trừ trách nhiệm hình sự đối với ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong thời gian vừa qua chúng tôi có tham gia một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước với vai trò là tư vấn quản lí dự án. Trong nội dung hợp đồng tại điều khoản quy định về giá hợp đồng (chi phí tư vấn quản lí dự án) thì giá trị được xác định theo chi phí quản lí dự án được duyệt
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
thành lập. Cụ thể như sau: + Ngày 18/12/2013 - Cty TNHH Nittoku Nhật bản chuyển tiền cho Cty IDE chi phí tư vấn thành lập DN với số tiền là : 31 319$ +Ngày 03/09/2014 - Cty TNHH Nittoku Nhật Bản chuyển cho cty IDE 1 phần cho hợp đồng xây dựng nhà máy Nittoku VN, số tiền : 772.336$ +ngày 28/11/2014 Chuyển cho cty TNHH Nittoku VN bằng TGNH, số tiền còn
Công ty của tôi có trụ sở chính ở Hà Nội. Sắp tới Công ty sẽ triển khai dự án trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Tôi muốn biết tỉnh có chính sách gì hỗ trợ nhà đầu tư trong thực hiện thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai các dự án.
Chúng tôi (Công ty A) có trụ sở tại Hải Phòng, muốn ký hợp đồng hợp tác với Công ty B có trụ sở tại Hà Nội để sản xuất kinh doanh ngành nghề X (không thành lập doanh nghiệp mới). Đề nghị Luật sư tư vấn, hợp đồng hợp tác này nếu không được công chứng, chứng thực thì giá trị như thế nào? (Trần Văn Nam - Hải Phòng)
Công ty tôi ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty A nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận và phân chia sản phẩm. Tiêu chí phân chia do hai bên tự thỏa thuận và được quyết toán vào cuối mỗi quý. Đề nghị Luật sư tư vấn, công ty tôi có cần xuất hóa đơn bán hàng công ty A và ngược lại không? (Trần Thị Tình – Bắc Giang)
Thưa luật sư, Một cá nhân hoặc tổ chức muốn đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí với điều kiện thuê đất của Nhà nước cần phải làm những thủ tục gì? Địa điểm xây dựng ở Thị xã thì cấp có thẩm quyền nào quyết định. Thủ tục như thế nào để xin phép các cấp có thẩm quyền về dự án đầu tư trên? Kính nhờ các luật sư tư vấn hộ. Xin chân thành cảm ơn!
). Một Nhà đầu tư nước ngoài B muốn mua cổ phần của Công ty CP A trong năm 2008, Theo Biểu cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam thì Nhà đầu tư nước ngoài có được góp vốn vào Công ty CP A hay không? (vì đối với vận tải hành khách bằng đường biển thì sau 2 năm kể từ ngày gia nhập Nhà đầu tư nước ngoài mới được liên doanh với bên VN để cung cấp dịch vụ