Thầy Đinh Quang Khánh (dinhkhanh73@...) - Giáo viên trường Tiểu học Suối Tọ (Phù Yên, Sơn La) phản ánh về việc chậm chi trả chế độ phụ cấp thu hút cho các giáo viên của trường theo quy định tại Nghị định 19/2013/NĐ-CP. Xã Suối Tọ là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nên ông Khánh đã hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ
ngày 15/12/2013, thì có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP hoặc Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? Nếu được hưởng thì tính từ thời gian nào, có cần điều kiện đủ thời gian công tác tại vùng ĐBKK (5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ) không? - Trường hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ sinh; giáo viên có giấy cử đi học
Gia đình ông Nguyễn Văn Tuấn (Hưng Yên) tham gia Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên từ năm 2007 đến năm 2013, tổng số tiền vay là 37.300.000 đồng, người đứng tên vay vốn là bà Phạm Thị Tách, mẹ ông Tuấn. Ngày 22/9/2014, gia đình ông Tuấn đã thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi khoản vay nhưng đến nay, gia đình vẫn nhận được thông báo
Gia đình ông Nguyễn Văn Tuấn (Hưng Yên) tham gia Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên từ năm 2007 đến năm 2013, tổng số tiền vay là 37.300.000 đồng, người đứng tên vay vốn là bà Phạm Thị Tách, mẹ ông Tuấn. Ngày 22/9/2014, gia đình ông Tuấn đã thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi khoản vay nhưng đến nay, gia đình vẫn nhận được thông báo về
Sinh viên Nguyễn Thị Dung (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) phản ánh việc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định thu lãi khoản vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) trong thời gian học tập.
Ở xã tôi có 3 thôn nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Số thôn còn lại đã được Nhà nước công nhận là vùng thuận lợi. Tuy nhiên, người được cử đi học cử tuyển không có hộ khẩu nằm trên thôn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đấy. Xin hỏi như vậy là đúng hay sai? – Giàng Thị Giang (gianggiang***@gmail.com).
lưu ý đến quy định tại Điều 3 Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn:
“Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang thuộc đối tượng áp dụng của chính sách
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc
Tôi quê Thái Bình lên Điện Biên làm kinh tế mới. Nơi tôi sinh sống và nhập hộ khẩu là xã biên giới được Nhà nước công nhận có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Con em tôi là học sinh người Kinh có hộ khẩu tại vùng đặc biệt khó khăn như tôi trình bày ở trên có được hưởng hỗ trợ của Nhà nước không? – Lê Văn Dương (Mường Nhé, Điện Biên).
Tôi đang công tác tại một bệnh viện thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2005 đến 2009 thì chuyển về trường học là vùng thuận lợi. Tuy nhiên, năm 2012 do điều kiện công tác tôi lại được điều động đến trường học nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, trong đó tôi chuyển cả hộ gia đình. Tôi có
/12/2013, thì có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP hoặc Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? Nếu được hưởng thì tính từ thời gian nào, có cần điều kiện đủ thời gian công tác tại vùng ĐBKK (5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ) không? - Trường hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ sinh; giáo viên có giấy cử đi học thời gian hơn 3
Bà Dương Nữ Thanh Nga (thanhngapro@...) có người cháu ruột đang học lớp 10, hộ khẩu thường trú tại xã thuộc Chương trình 135. Hiện cháu bà Nga sống cùng với ông bà ngoại và mẹ đẻ, người bố do đi làm ăn xa nên chưa nhập hộ khẩu. Bà Nga hỏi, trường hợp cháu bà có được hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính
Gia dinh toi co 4 khau trong do 2 khau da co BHYT tu nguyện con 2 khau la hoc sinh . Bây giơ tôi không muôn đống bên nhà trường nữa mà muốn đống theo hộ gia đình có đươc không ? nếu được đóng bên hộ gia đình thì có được giảm hay không ? và nếu được giảm có phải là người thứ 3 và người thứ 4 hay không?
Hiện tại tôi chuyên về kinh doanh các dòng xe toyota, chủ loại loạixe toyota và bên tôi đang có tham gia hợp tác với trường dạy học lái xe ô tô Trường An. Với công việc của tôi, doanh thu 1 tháng cũng khoản 20trieu > 50trieu. Vậy cho tôi hỏi tôi những lệ phí bảo hiểm xã hội nào buộc tôi phải tham gia với doanh thu như vậy.
Chào các luật sư! Tôi là một giáo viên, cho tôi hỏi vấn đề liên quan đên thanh tra nhân dân trong trường học. Ban thanh tra nhân dân trong trường học có chức năng, quyền hạn gì? Và được quy định trong điều nào, khoản nào của luật nào? Ban thanh tra nhân dân có quyền thanh tra tài chính, tài sản của nhà trường theo định kì và đột xuất khi có yêu
Hiền hỏi, việc xếp lương và tính thời gian nâng lương lần sau đối với bà như vậy có đúng quy định không? Trường hợp tại cơ quan bà, có người cùng được tuyển dụng với bà, tốt nghiệp đại học trước bà và được chuyển ngạch trước bà 2 năm, khi chuyển ngạch đang hưởng lương bậc 4, trung cấp và cũng chuyển sang bậc 2 đại học và thời gian nâng lương lần sau
Tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp do Cty không bố trí được việc làm. Hiện nay tôi đang làm thủ tục đi học nghề theo chủ trương chung. Tôi được biết hiện nay có chính sách mới về mức hỗ trợ học nghề. Nay xin luật gia nêu rõ hơn những quy định về mức hỗ trợ mới được quy định ở văn bản nào?
Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức thực hiện bảo
Điểm số đầu vào của thí sinh thi liên thông tham gia kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hàng năm có thấp hơn điểm của các thí sinh tốt nghiệp THPT không? Sinh viên Cao Thị Phương Thảo học hệ cao đẳng trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
gồm: Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm; Hỗ trợ Học nghề; Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho NLĐ.
Điều 51 Luật Việc làm cũng quy định: Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hưởng chế độ BHYT theo quy định của pháp luật về BHYT. Tổ chức BHXH đóng BHYT cho người đang hưởng trợ