.
Thứ hai, phí trước bạ.
Khoản 10 Điều 4 Nghị định 45/2011/NĐ-CP về lệ phí trước bạ và hướng dẫn tại khoản 10 Điều 3 Thông tư 124/2011/TT-BTC quy định:
Nhà, đất không phải nộp lệ phí trước bạ là nhà, đất có nguồn gốc là quà tặng mà người nhận tài sản lần đầu tiên được nhận quà tặng từ vợ (hoặc chồng), từ cha đẻ (mẹ đẻ), từ cha nuôi (mẹ nuôi), từ
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Về mặt hành vi: Dấu hiệu bắt buộc của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản.
- Dùng thủ đoạn gian dối là đưa ra thông tin giả (không đúng sự thật) nhưng làm cho người
việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
Các Anh Cho em hỏi? Bố mẹ em có 3 người con 2 trai và 1 gái, em là út.Vào năm 2001 bố mẹ e có bán 1 căn nhà và lúc đó đã làm 1 tờ giấy thỏa thuận chia tài sản nội dung như sau: Căn nhà e được bán với giá 710 triệu đồng và chia cho anh Trai e 200 triệu đồng và chị gái e 50 triệu đồng còn bao nhiêu bố mẹ em mua 1 căn nhà và ghi rõ
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Theo đó, ½ căn nhà sẽ chia đều cho bốn người gồm cha, chị và hai anh em bạn theo quy định của pháp luật.
Để sở hữu nhà ở tại Việt Nam hai anh em bạn phải có đủ điều kiện theo quy định tại Luật sửa đổi bổ sung Điều 126 của Luật Nhà Ở và Điều 121 của Luật đất đai.
Khi căn nhà trên nói
, lúc đó vẫn còn nhà gỗ ở đó, đến tháng 6/2011 nhà gỗ bị mối mọt nên tôi đã dỡ bỏ. Từ đó đến nay tôi trồng cây trên mảnh đất đó. Đến tháng 8/2013 tôi cho ông A thuê mảnh đất, ông A san mặt bằng và xây nhà làm xưởng gỗ băm răm. Đến ngày 17/4/2014 UBND xã lập biên bản kiểm tra hiện trạng đất, yêu cầu tôi cung cấp giấy tờ có liên quan đến thửa đất nhưng
định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…
* Về thẩm quyền: Từ việc xác định đúng quan hệ tranh chấp mới có cơ sở xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Luật sư có thể trả lời thắc mắc và tư vấn cho em hiểu rõ hơn về vấn đề em nêu ra đây: Đầu năm em và người yêu em 2 đứa đã tích cóp được ít vốn và cùng nhau mua được một mảnh đất ở khu vực Long Biên, mảnh đất đó đã có sổ đỏ và hiện đang đứng tên người yêu em. Dự định của chúng cháu là đến tháng 8 này sẽ bắt đầu khởi công xây dựng nhà và sang tháng
ngày;
c) Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bổ sung đối với tài sản gắn liền với đất là không quá 20 ngày;
d) Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất trong các trường hợp trúng đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp
/3 ) để cân bằng diện tích cho 4 hộ chưa xây còn lại kia và kô chịu đền bù gì. Về phía gia đình tôi rất ủng hộ việc làm nắn chỉnh, mở rộng lại ngõ , sẵn sàng chịu thiệt nhưng kô thể để nhà tôi chịu thiệt quá nhiều trong khi tất cả các hộ khác thì lại hưởng lợi Họ tập hợp lại áp chế - tự ý đổ vật liệu xây dựng trước cửa nhà tôi , căng dây dự định cùng
Tôi và chồng tôi đã có quyết định ly hôn vào đầu năm 2011, tài sản đáng lý là tự thỏa thuận nhưng ông ta không chịu chia nên tách ra thành vụ án tranh chấp tài sản. Đầu năm 2009 ông ta có vay ngắn hạn đất là tài sản chung nhưng không có chữ ký của tôi từ Ngân hàng để làm ăn. Năm 2010 và 2011 ông ta cũng tiếp tục vay ngắn hạn mà ko có chữ ký của
.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
mẹ được quyền nuôi con và bố phải đóng tiền trợ cấp nuôi con hàng tháng cho đến khi con 18 tuổi (vào năm 1991 tiền trợ cấp 1 tháng là bao nhiêu thì cháu không rõ ). Nhưng suốt 18 năm qua bố cháu chỉ đưa tiền trợ cấp nuôi con 1 tháng đầu tiên, từ đó về sau không trợ cấp nữa. Gia đình bố cháu có 4 anh em trai và 2 chị em gai. Gia đình cháu có 1