Theo qui định của Luật BHXH thì người lao động tham gia BHXH từ đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần mà bị chết có con chưa đủ mười lăm tuổi, con chưa đủ mười tám tuổi nếu còn đi học, con từ đủ mười lăm tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên được hưởng tuất hàng tháng.
Đối chiếu với qui định trên
Khi ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của tổ chức y tế, NLĐ được hưởng trợ cấp ốm đau bằng 75% tiền lương trong thời gian tối đa sau:
- NLĐ làm việc trong điều kiện lao động bình thường: từ 30-50 ngày trong 1 năm, tuỳ thuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm.
- NLĐ làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại: làm việc ở nơi có phụ cấp khu
Hiện tại, bạn em đang điều trị ngoại trú bệnh lao màng phổi. Bệnh viện lao phổi cấp giấy nghỉ bảo hiểm xã hội theo chế độ ốm đau cho bạn em từ ngày 2/3 đến ngày 19/3 (18 ngày). Công việc của bạn là làm văn phòng, không nặng nhọc nên bạn em bắt đầu đi làm từ ngày 4/3 cho đến nay. Trong khoảng thời gian đi làm, bạn em có nghỉ thêm ngày 10/3 và 11
Theo phản ánh của bà Tạ Thị Hồng Thanh, doanh nghiệp bà Thanh làm việc từ ngày thứ 2 đến hết ngày thứ 7 hàng tuần, nhưng khi thanh toán để hưởng chế độ ốm đau, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang chỉ tính hưởng số ngày nghỉ ốm từ thứ 2 đến hết thứ 6. Bà Thanh hỏi: BHXH tỉnh Bắc Giang tính số ngày nghỉ ốm cho bà như trên có đúng quy định không và
Tại Điều 111, Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
Nhân viên công ty tôi nghỉ việc riêng không lương trong tháng 7/2012 , trong tháng này tạm giảm không đóng Bảo hiểm (T.7/2012)do không đủ ngày làm việc theo qui định . Đến tháng 8/2012 họ đi làm lại tiếp tục đóng bảo hiểm đầy đủ (T.8/2012)trong tháng này con họ bị ốm mẹ có giấy Bác sĩ chứng nhận nghỉ BHXH (7 ngày) thì họ có được hưởng chế độ
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐ-TBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có
Bạn N.T.H (Củ Chi, TPHCM), số điện thoại: 01694990xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động nêu vấn đề: Cuối năm bạn có xin nghỉ phép năm, lãnh đạo cơ quan nói bạn đã nghỉ cho con khám bệnh và bản thân bạn trong năm cũng nghỉ chữa bệnh nên đã hết thời gian nghỉ phép. Bạn hỏi, bạn có được nghỉ phép năm nữa không? Lãnh đạo cơ
Tôi làm việc tại UBND xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với chức danh Văn phòng - Thống kê. Tháng 9/2007 tôi được UBND huyện ký hợp đồng làm việc tại UBND xã La Bằng với chức danh Văn phòng - Thống kê theo thời hạn 1 năm một và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 1/2010 huyện tổ chức thi công chức và tôi đã trúng tuyển vào chức danh
. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao
sức khỏe, điều dưỡng, phục hồi chức năng; thực hiện bồi thường hoặc trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
2. Bảo hiểm xã hội: Trợ cấp một lần hoặc hàng tháng tùy theo tỷ lệ suy giảm khả năng lao động như chế độ đối với người bị tai nạn lao động; Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật: Người lao động sau khi điều trị ổn định thương
Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được áp dụng đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sau thời gian hưởng các chế độ trên sức khỏe vẫn chưa được phục hồi.
Việc giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 107 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ
Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ ra đời nhằm cải cách chế độ tiền lương của Nhà nước ta đối với cán bộ, công chức, viên chức. Việc trả lương gắn liền với kết quả thực hiện nhiệm vụ; thực hiện chế độ tiền lương được gắn với cải cách hành chính, đảm bảo tương quan giữa các ngành, nghề và các loại cán bộ, công chức, viên chức. Ngoài chế
Kính chào BHXH TP Đà Nẵng! Nội dung mong được cơ quan BHXH tư vấn như sau: - Người lao động nghỉ điều trị bệnh > 14 ngày/tháng, theo quy định báo giảm người lao động này, đồng thời phải thu lại thẻ BHYT. - Trường hợp không thu được thẻ BHYT do người lao động nhập viện, thẻ bị giữ lại ở bệnh viện thì công ty vẫn phải thu 4.5% chi phí BHYT nộp cơ
Theo quy định tại điểm 1.7 Khoản 1 Điều 38 Quy định Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định