Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
Bà Nguyễn Thái Châu (TP Hồ Chí Minh) năm nay 22 tuổi, chưa lập gia đình, muốn tách khỏi sổ hộ khẩu của bố mẹ để làm 1 sổ hộ khẩu riêng cùng địa chỉ của bố mẹ. Tuy nhiên, theo giải thích của Công an quận, bà Châu phải lập gia đình thì mới được quyền tách sổ hộ khẩu riêng. Bà Châu hỏi, Công an quận yêu cầu như vậy có đúng quy định không?
hạng hiện giữ trong cùng ngành, lĩnh vực;
- Đáp ứng các yêu cầu khác do Bộ quản lý viên chức chuyên ngành quy định.
Về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp được quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư này bao gồm:
- Đơn đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp;
- Bản sơ yếu lý lịch của
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể? Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
Ông Xuân Khang (xuankhangka@...) quê ở xã Kỳ Liên (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã lập gia đình và có con. Hiện ông Khang muốn tách hộ khẩu khỏi sổ hộ khẩu của bố mẹ ông, nhưng theo trả lời của cán bộ xã thì ông Khang phải có sổ đỏ riêng. Ông Khang hỏi, việc cán bộ xã yêu cầu như vậy có đúng quy định không?
3, Điều 25 và Khoản 2, Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.
2. Khi tách sổ hộ khẩu, người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu; phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; ý kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại Điểm b, Khoản 1 Điều này...”.
Thông thường, sau bản án ly hôn
Tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức làm giáo viên. Nhưng vì lý do tôi ở TP Hồ Chí Minh nên không về kịp để nhận việc. Vậy trường hợp của tôi có có bị hủy kết quả hay không? – Ngô Thị Cúc (cucmo***@gmail.com).
Sau khi lập gia đình, tôi đã chuyển về nhà chồng sinh sống được khoảng 5 năm. Hiện vợ chồng tôi đã mua được một căn hộ ở gần đấy và muốn chuyển ra ở riêng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đứng chủ hộ của gia đình nhà chồng, nay chúng tôi muốn tách hộ khẩu thì có được không và phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Thị Tơ (Hà Nam)
Trong thời gian tôi đi du lịch ở nước ngoài thì được thông báo trúng tuyển viên chức giáo viên. Vì vậy tôi không thể về để làm thủ tục ký hợp đồng theo như thống báo. Tuy nhiên khi tôi về nhà và lên UBND huyện để tiến hành các thủ tục ký hợp đồng làm việc thì được trường hợp của tôi đã bị hủy kết quả và họ đã thay thế bằng người khác. Xin hỏi như
Có lần đoàn cán bộ trợ giúp pháp lý của tỉnh về xã tôi tư vấn cho bà con nhưng bữa đó tôi phải đi rẫy không dự được. Hiện giờ tôi đang có việc vướng mắc, do một người mua của tôi một thửa đất, đã làm thủ tục xong rồi nhưng khoản tiền còn thiếu gần mười triệu đồng họ không chịu trả. Tôi không rõ cơ quan trợ giúp pháp lý của nhà nước có thể giải
Tôi lập gia đình vào tháng 8/2002. Trước khi cưới, chồng tôi có mua đất, xây nhà và chồng tôi đứng tên trên sổ đất, nhưng sở hữu nhà chồng tôi chưa kịp làm. Đến tháng 10/2002, chồng tôi qua đời do tai nạn giao thông. Chúng tôi chưa có con. Năm 2003, má chồng tôi đã nhập hộ khẩu của bà và em chồng tôi vào căn nhà đó. Tôi không có hộ khẩu ở đó. Đến
pháp luật đất đai ở địa phương, được UBND phường, xã, thị trấn xác nhận và có văn bản cam kết về các nội dung như: bàn giao phần diện tích nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng, đê, sông, kênh, mương, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình an ninh, quốc phòng, quy hoạch thoát lũ cho các tổ chức quản lý
tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000đ/xã/năm; 500.000đ/thôn, bản/năm. Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, đồn biên phòng đóng trên địa bàn các xã
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
các xã nghèo giai đoạn 2013-2020. Các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý bao gồm: Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho các đối tượng thụ hưởng chính sách theo các hình thức trợ giúp pháp lý sau đây: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng; Đại diện ngoài tố tụng; Các hình thức khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý. Tổ chức
Xin hỏi luật gia về tiêu chuẩn của người trợ giúp pháp lý cho người dân và khi đã được làm trợ giúp pháp lý thì pháp luật quy định nghĩa vụ, nhiệm vụ của họ như thế nào?
Vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thủy (TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) do phải đi làm ăn xa, nên muốn chuyển hộ khẩu của con gái đến nhà chị gái tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để tiện cho việc học hành và sinh hoạt. Vậy, trường hợp của con bà Thủy có được chuyển hộ khẩu không và nếu được, thủ tục thế nào?
đình cháu đã mất nhà, thời điểm đó là năm 1995. Ông bà cháu không đủ điều kiện để mua nhà nữa nên cả gia đình phải đi thuê trọ để ở từ đó cho đến nay. Cuộc sống thuê trọ nay đây mai đó di chuyển chỗ ở liên tục khiến gia đình cháu không thể đăng ký Sổ hộ khẩu mới, sổ hộ khẩu cháu cầm vẫn là sổ đăng ký thường trú tại nhà cũ ở quận Hoàn Kiếm. Giờ ông
từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tiết lộ thông tin, bí mật về vụ việc trợ giúp pháp lý, về người được trợ giúp pháp lý, trừ trường hợp người được trợ giúp pháp lý đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
b) Cố ý cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về vụ việc trợ giúp pháp lý làm