Khi chị Lan sinh cháu thứ hai, bố mẹ đẻ của chị rất muốn vợ chồng chị khi đi đăng ký khai sinh cho cháu sẽ mang họ và dân tộc của chị Lan là họ Nông và dân tộc Tày (theo họ và dân tộc của ông ngoại). Chị Lan và anh Mạnh (chồng chị) rất muốn chiều theo nguyện vọng của ông ngoại, nhưng lại băn khoăn không biết như vậy có đúng pháp luật không ? Để
Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dụng những biện pháp cũng như thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đãng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhằm tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình.
Các biện pháp, thủ đoạn: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch, chuyển động sản thành
Người tị nạn là người vì lý do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch hoặc thảm họa tự nhiên, xung đột vũ trang…ở ngoài đất nước mà mình có quốc tịch và không thể hoặc không muốn nhận sự bảo hộ của quốc gia mang quốc tịch.
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 3/2012 ngày 19/1/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ về học tập đối với trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc rất ít người theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát
năng lực đào tạo nghề” thuộc Chương trình quốc gia giáo dục - đào tạo.
4. TNDTTS của hộ nghèo, ở vùng có điều kiện KT-XH khó khăn, đặc biệt khó khăn theo học các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ được miễn học phí, cấp học bổng, giáo trình học tập và được ưu tiên bố trí chỗ ở tại ký túc xá.
5. TNDTTS có thành tích trong học
Thông tư 03/2013/TT-UBDT ngày 25/10/2013 hướng dẫn thực hiện Quyết định 29/2013/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL giai đoạn 2013-2015 do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành như sau: Đối tượng thụ hưởng chính sách bao gồm: Hộ đồng bào dân tộc thiểu số
, có ảnh hưởng trong dòng họ, dân tộc, thôn và cộng đồng dân cư nơi cư trú; có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với đồng bào dân tộc, hiểu biết về văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc; có khả năng quy tụ, tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số trong phạm vi nhất định, được người dân trong cộng đồng tín nhiệm, tin tưởng, nghe và làm theo;
Về điều
, có ảnh hưởng trong dòng họ, dân tộc, thôn và cộng đồng dân cư nơi cư trú; có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với đồng bào dân tộc, hiểu biết về văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc; có khả năng quy tụ, tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số trong phạm vi nhất định, được người dân trong cộng đồng tín nhiệm, tin tưởng, nghe và làm theo;
Về điều
được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18-8-2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 không? Tôi có được nhận hỗ trợ của tỉnh cho lớp tập trung cấp Luật này không? Nếu có tôi cần phải làm gì
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
Tôi có con đang cấp 3 tại trường huyện, cách xa nhà 17 cây số. Gia đình tôi là hộ nghèo và thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi muốn hỏi trường hợp của con tôi có được Nhà nước hỗ trợ học không và thủ tục như thế nào, số tiền được hỗ trợ?
dân xã nhờ cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc của mẹ là dân tộc Nùng. Cán bộ tư pháp - hộ tịch cho rằng vì trước đây cha mẹ cháu Công đã thoả thuận thống nhất về việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, nay xin đổi dân tộc cho con vì muốn hưởng lợi nên không thụ lý giải quyết. Cán bộ tư pháp - hộ tịch giải
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
Tôi họ Lê, vợ tôi họ Nguyễn. Tôi muốn đặt tên con không mang họ của vợ chồng tôi mà mang họ của cụ ngoại cháu được không? (vì từ nhỏ đến lớn tôi sống với ông ngoại và ông ngoại tôi không có con trai để nối dõi). Và thủ tục đăng ký khai sinh như thế nào?
Tôi ra trường năm 1988, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 5 năm, được hưởng hết tháng 6/2011. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn. Tôi xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo
Tôi là giáo viên có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK). Ngày 1/12/2007, tôi được tuyển làm giáo viên công tác tại trường tiểu học của xã thuộc vùng ĐBKK, hiện tôi đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2012, vì lí do đặc biệt, tôi phải chuyển hộ khẩu đến xã
Việc này gia đình em phải khiếu nại đến UBND huyện nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât cho gia đình em vì họ làm thay đổi thông tin, diện tích... của thửa đất của gia đình em và không đúng với thực tế. Việc tự ý tách ngôi mộ đó ra khỏi thửa đất của gia đình em cũng là vi phạm.
Gia đình tôi có mảnh đất đó ông chả để lại có diện tích 325 m2, đứng tên anh trai tôi. năm 2008 anh trai tôi làm thủ tục chuyển nhượng lại phần diện tích ấy cho tôi theo đúng pháp luật , khi cán bộ địa chính đo đạc rồi cấp lại sổ bìa đỏ cho tôi thì chỉ còn 320 m2 và số đo các cạnh khác so với thực tế đất sử dụng của gia đình tôi. Tôi nhiều lần