khoản ngân hàng mà để lại trong trường. Thứ hai, việc thu tiền của trường đối với học sinh có nhiều khoản không hợp lý và việc thu đó do hiệu trưởng chỉ định (đã có thanh tra của sở giáo dục). Thứ ba, tại thời điểm bị mất tài sản, bố tôi chưa ký hợp đồng với trường và cũng không có bất kỳ quy định của trường trong việc đền bù như thế nào đối với bảo vệ
Xin Luật sư cho tôi hỏi, công ty tôi thi công có trụ sở ngân hàng A. Do tiến độ giải ngân của ngân hàng chậm nên công ty của tôi bị động về vốn để thi công công trình khác. Nay tôi muốn thế chấp quyền đòi nợ cho chính ngân hàng đó có được không. Trong hợp đồng thế chấp quyền đòi nợ, bên nhận thế chấp là Ngân hàng A (ngân hàng này cũng là chủ đầu
danh sách học sinh, sinh viên, học viên được miễn, giảm học phí theo mẫu quy định tại phụ lục VII, XI báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Cơ quan quản lý cấp trên thẩm định, lập dự toán kinh phí theo mẫu quy định tại phụ lục VIII, XI gửi Bộ Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thực hiện trong dự toán ngân sách hàng năm
Vợ chồng tôi đang mua một nhà trong dự án đầu tư nhà ở nhưng chưa xây dựng mặc dù đã trả tiền. Giờ vợ chồng tôi muốn vay một số tiền để kinh doanh làm ăn. Vậy, cho tôi hỏi, vợ chồng tôi muốn thế chấp “nhà chưa xây” đó tại Ngân hàng để vay tiền được không?
loại, xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch như sau: ”Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng của chủ nhà.”
Tại Điều 64 Luật Du lịch năm
hoàn trả cả khoản lãi hợp pháp; trường hợp khoản tiền đó không phải là khoản vay có lãi thì phải hoàn trả cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân của họ cả khoản lãi theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm giải quyết bồi thường.
Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
Cá nhân, tổ chức có thu nhập
ra đó là giấy ủy quyền quyền sử dụng đất của ngôi nhà mà gia đình anh ấy đang ở cho ngân hàng. Tuy nhiên, việc vay nợ này đã chấm dứt. Hôm qua tôi mới gọi điện để đòi tiền anh ta, anh ta có vẻ khó chịu. Như vậy, nếu tôi khởi kiện ra Tóa án thì bố mẹ anh ấy có phải chịu trác nhiệm gì không? Và về phía tôi, việc tôi cho vay lãi có bị ảnh hưởng gì đến
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Tại Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp số 69/2014/QH13 quy định: “Vốn Nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn tiếp
dừng phương tiện tham gia giao thông và xử lý vi phạm khi không có cảnh sát giao thông.
Đối với Thanh tra giao thông được quyền dừng phương tiện giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết để kịp thời ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra đối với công trình đường bộ theo điểm a khoản 2 Điều 86 Luật Giao thông đường bộ; Đình chỉ hành vi vi phạm khi
khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật xử lý vi phạm hành chính;
b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;
c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính.
2
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 25/2015/TT-NHNN ngày 09 tháng 12 năm 2015 hướng dẫn việc cho vay thực hiện chính sách nhà ở xã hội tại Nghị định 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015.
Thông tư quy định, đối tượng được vay vốn để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 100/2015/NĐ-CP gồm: Doanh nghiệp
Tôi là nhân viên bảo vệ tại Ngân hàng từ tháng 10/2007. Năm đầu ông làm theo hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, hưởng quyền lợi như những cán bộ nhân viên làm chuyên môn.
Tôi cho người hàng xóm vay 800 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay, không ghi ngày trả nợ. Khi tôi đòi, nguời hàng xóm không trả nợ còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay
khoản 1 Điều 10 của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính thì cá nhân, tổ chức vi phạm thực hiện việc nộp tiền phạt theo một trong các hình thức sau:
Thứ nhất, nộp trực tiếp tại Kho bạc nhà nước hoặc ngân hàng thương mại nơi Kho bạc nhà
Tôi xin hỏi pháp luật quy định nhà đầu tư Việt Nam được đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức nào? Việc chuyển lợi nhuận về Việt Nam có dễ dàng không? Tôi muốn đầu tư kinh doanh tại một nước Đông Nam Á lân cận, tuy nhiên chưa rõ chính sách pháp lý thế nào nên hơi ngần ngại. Tôi muốn hỏi pháp luật Việt Nam quy định doanh nhân được đầu tư ra nước
quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính và các Nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực.
- Khi nộp tiền phạt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước ủy nhiệm thu tiền phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải xuất trình quyết định xử phạt của người có thẩm quyền xử
nước hoặc ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước ủy nhiệm thu phạt".
Như vậy, số tiền nộp phạt của anh sẽ tăng lên, cứ mỗi ngày tăng lên 0,05% trên tổng số tiền chưa nộp.
Thứ hai, đối với vấn đề quản lý phương tiện vi phạm hành chính thì Điều 17 nghị định 115/2013 NĐ-CP quy định:
"Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã
thành lập Văn phòng đại diện trực thuộc Văn phòng đại diện.
Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thương mại đặc thù (ngân hàng, tài chính, dịch vụ pháp lý, văn hoá, giáo dục, du lịch hoặc các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật) được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì thực hiện theo quy
định cụ thể như sau:
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động:
1. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm xã hội được thay đổi tuỳ theo khả năng của
Chồng tôi có vay Ngân hàng một khoản vay tín chấp với số tiền 100 triệu đồng. Khi vay anh ấy tiêu dùng vào việc riêng nhưng là vợ chồng nên tôi cũng ký hợp đồng vay nợ chung. Nay anh ấy không có khả năng trả nợ, Ngân hàng khởi kiện và đã có bản án chuyển sang cơ quan thi hành án để yêu cầu kê biên nhà chúng tôi đang ở để buộc phải trả nợ. Xin hỏi