Pháp luật lao động quy định, NLĐ làm việc cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên thì được nghỉ phép năm từ 12 -16 ngày hưởng nguyên lương tùy điều kiện làm việc là bình thường; nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Ngoài ra, cứ 5 năm làm việc thì được tăng thêm 1 ngày phép. Trường hợp làm việc chưa đủ năm thì được
Ông Võ Văn Hùng (tỉnh Long An) hỏi: “Người bị tai nạn lao động được BHYT chi trả các khoản thuộc danh mục do BHYT quy định, còn các khoản không nằm trong danh mục thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) sẽ chi trả hay toàn bộ chi phí y tế được BHYT và NSDLĐ đồng chi trả?”.
Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo
Trường hợp bạn nghỉ không đúng quy định của pháp luật và Công ty thì hoàn toàn không ảnh hưởng đến nghĩa vụ Công ty phải trả sổ BHXH cho bạn. Bởi căn cứ theo Điều 47 Bộ luật lao động 2012 quy định trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ và Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về trách nhiệm NSDLĐ như sau:
“Điều 47 BLLĐ 2012 quy định: Trách
90 Bộ luật lao động 2012 quy định: Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của NLĐ không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
Do đó, nếu lao động nữ muốn chuyển đổi công
NSDLĐ quyết định tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc.
Thời gian hưởng TCTN được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 tháng TCTN, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 1 tháng TCTN nhưng tối đa không quá 12 tháng. Ngoài ra, nếu ký HĐLĐ và tham gia BHXH bắt buộc, thì khoản
Pháp luật về BHXH quy định NLĐ có HĐLĐ từ 3 tháng trở lên thì NSDLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ. Do đó, nếu Cty của bạn thành lập từ năm 2015 và những NLĐ có HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên thì Cty có nghĩa vụ tham gia BHXH cho họ kể từ ngày HĐLĐ từ 3 tháng trở lên có hiệu lực. Mức tiền lương làm căn cứ tham gia BHXH cho NLĐ dựa vào tiền lương
Trước hết, NSDLĐ chỉ được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ theo quy định tại Điều 38 Bộ Luật lao động 2012, cụ thể: a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác
Khoản 1, Điều 34 Luật An toàn – Vệ sinh lao động 2015 quy định về việc khai báo TNLĐ, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động như sau: a) Khi xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra TNLĐ, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thì người bị tai nạn hoặc người biết sự việc phải báo ngay cho người phụ trách trực tiếp, NSDLĐ
nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của NSDLĐ hoặc người được NSDLĐ ủy
Điều 63 Bộ luật lao động 2012 quy định về mục đích, hình thức đối thoại tại nơi làm việc như sau:
1. Đối thoại tại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa NSDLĐ và NLĐ để xây dựng quan hệ lao động tại nơi làm việc.
2. Đối thoại tại nơi làm việc được thực hiện thông qua việc trao đổi trực tiếp giữa NLĐ và NSDLĐ
Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN) như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bị TNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị TNLĐ hoặc BNN; 2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị
Điều 44 Bộ luật Lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế:
1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của bộ
vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước…
2. Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại khoản 1 điều này, NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước:
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, điều này;
b) Ít nhất 30 ngày nếu là HĐLĐ xác định
Khi chấm dứt HĐLĐ thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy
Về nguyên tắc, BHXH chỉ thu đối với người có việc làm và được trả lương, trong đó NSDLĐ phải đóng các khoản BHXH, BHYT, BHTN tổng cộng là 22%; NLĐ đóng tương ứng là 10,5%.
Do giữa bạn và Cty thỏa thuận đóng giúp BHXH để sau này hưởng lương hưu nên phụ thuộc vào ý chí của hai bên. Đây là thỏa thuận trái luật, nếu bạn khiếu nại thì sẽ bị vô
-BLĐTBXH.
Về trường hợp công ty bố trí cho NLĐ nghỉ bù ngày khác thì vẫn phải trả thêm tiền chênh lệch cho NLĐ không, thì hiện nay pháp luật lao động không quy định. Tuy nhiên, tại Điều 61 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2012 có quy định “… nếu NLĐ được nghỉ bù những giờ làm thêm, thì NSDLĐ chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền
Theo quy định Điều 62 Bộ luật lao động 2012 về việc đào tạo nghề thì NSDLĐ, NLĐ phải ký hợp đồng trong trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho NSDLĐ. Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản. Hợp đồng
.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động (NSDLĐ) và BCH CĐCS quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập CĐCS thì do NSDLĐ quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau: Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên
Khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật BHXH 2014) quy định: Đối với NLĐ đóng BHXH theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động. Khoản 2, Điều 21 Luật BHXH 2014 quy định về trách nhiệm của NSDLĐ: Đóng BHXH theo quy định tại Điều 86 (tổng