con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Ông Long Sa Mươne là giáo viên trường Tiểu học Ninh Thới A thuộc xã Ninh Thới, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Trà Vinh, được luân chuyển từ tháng 9/2012. Ông Long Sa Mươne hỏi, ông có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không?
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Điều 92, Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định việc nuôi con, chăm sóc, giáo dục con được căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Vì vậy, việc đưa trẻ em ra nước ngoài để có điều kiện tốt hơn về giáo dục, y tế là một việc làm phù hợp pháp luật. Hơn nữa, pháp luật Việt Nam quy định việc xuất cảnh của trẻ em dưới 14 tuổi chỉ cần có giấy tờ xác nhận
Theo quy định tại Điều 81 của Luật hôn nhân gia đình 2014 thì :
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”
Như vậy, chồng bạn hoàn toàn có quyền thăm nom, chăm sóc con
Trường hợp bà Thuỷ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước cho biết, căn cứ Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/1/2008 của Uỷ ban Dân tộc và thực hiện Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chơn Thành và trường Tiểu học Minh Lập đã chi trả chế độ phụ cấp thu hút cho bà Thuỷ từ tháng 9/2007 đến
tối thiểu là 20.000 đồng, mức tối đa là 100.000 đồng. Với tính chất vi phạm của bà Gái trong tình huống này (đã được cán bộ tư pháp yêu cầu chấm dứt hành vi nhưng vẫn tiếp tục vi phạm) thì việc áp dụng hình thức phạt tiền là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm mục đích răn đe, giáo dục.
- Về thủ tục xử phạt
Hành vi vi
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì sau khi ly hôn cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vợ
Về quyền lợi của con ngoài giá thú được pháp luật quy định cụ thể như sau: - Tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Tại điều 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng
Theo Khoản 3 Điều 9 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có gia đình chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho
tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
do lo lắng và vội cấp cứu cho bạn tôi đã khai báo là xe dream do tôi cầm lái, Công An GT đã giữ ví của tôi trong đó có tất cả loại giấy tờ (gồm: CMND, Giấy phép lái xe, Thẻ bảo hiểm, Thẻ ATM). Sáng hôm sau khi đã có người nhà bạn gái đến thì tôi đã bàn giao lại và quay về bệnh viện Đức Giang để đưa bạn trai cầm lái đi chụp chiếu và bó bột (tất cả
Theo quy định tại khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Trong trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm
kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
2. Hình thức giao
Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thì :"Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”.
Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92