này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc
thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi
mọi người cứu vợ con với nhưng không ai cứu, một anh thanh niên hỏi tên tuổi, địa chỉ của e, e nói cho họ biết. Lúc đó e lấy điện thoại ra gọi cho gia đình bạn bè nhưng không được do e bị té điện thoại va đập nên mất sóng. E kêu bà con ghi dùm bản số xe tải, giữ dùm đồ đạc tụi e va kêu cấp cứu với gọi công an dùm, bà con nói e cứ yên tâm có bà con
hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết (tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu...), thu nhập thực tế bị mất của người bị thiệt hại trong thời
máy và người nhà của người này: Hành vi xâm hại sức khỏe của người khác là hành vi vi phạm quy định của pháp luật, có thể bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy
mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường."
Việc giải quyết bồi thường thiệt hại
, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là đang thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ.
b) Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo
Nguyên vào cuối năm 2009 tôi có cho một số bạn bè mượn một số tiền, cụ thể một người mượn 150 triệu (bằng vàng tương đương 6 lượng SJC), một người mượn 800 triệu lúc đầu là góp vốn kinh doanh, sau 3 tháng tôi rút vốn và anh ta làm giấy mượn tạm lại với lãi suất 2%/tháng và người này đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ và chờ thanh lý
doanh nghiệp tư nhân.
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn
Gia đình tôi được hưởng tài sản thừa kế của bố tôi nằm trong khối tài sản chung với bà A. Theo bản án thì bà A phải trả cho gia đình tôi 1/3 khối tài sản chung với bố tôi là ngôi nhà và diện tích đất là 1412m2 do bố tôi và bà A đứng tên mua chung năm 1997. Tại thời điểm bản án có hiệu lực (năm 2007) toà định giá 1/3 tài sản đó tương ứng với số
chất của bệnh tật và trên cơ sở chỉ định của y tế trại giam, trại tạm giam được miễn hoặc giảm thời gian lao động. Như vậy, căn cứ vào tình trạng sức khỏe và khả năng lao động, chồng chị có thể được miễn lao động hoặc được phân công những công việc phù hợp.
Thứ hai, điều kiện được đề nghị hưởng đặc xá
Theo Điều 10 Luật Đặc xá năm 2007, người
, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước và các đặc điểm khác của tài sản, giấy tờ bị tạm giữ.
Tài sản tạm giữ là tiền mặt thì phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá các loại tiền, nếu là ngoại tệ thì phải ghi là tiền nước nào và trong trường hợp cần thiết còn phải
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
Chi cục Thi hành án dân sự đã cưỡng chế thi hành án và bàn giao tài sản cho người được thi hành án. Bàn giao xong được một ngày, cô tôi chưa kịp chuyển đến ở thì chủ cũ đã tự ý đập khóa, phá cửa vào ở từ năm 2011 đến nay. Cô tôi đã làm đơn gửi nhiều cơ quan giải quyết nhưng đến nay chưa được xem xét, giải quyết. Nhà, đất cô tôi mua theo diện
Tài sản của cha mẹ để lại thừa kế cho 03 người con là nhà và đất. Năm 2006 Tòa án đã xử phúc thẩm xác định giá trị tài sản do 03 người con thỏa thuận là 30 lượng vàng và tuyên dành quyền sở hữu nhà và đất cho người chị cả, người chị cả có trách nhiệm trả lại kỷ phần thừa kế cho 02 người em, mỗi người 10 lượng vàng. Người chị cả không có tiền để
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi có một số vấn đề chưa được rõ về việc thi hành án đối với bản thân tôi tại huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai. Theo quyết định của Toà án nhân dân huyện ĐakPơ - tỉnh Gia Lai số 28/2011/QĐST-HNGĐ, ngày 16 tháng 8 năm 2011, tôi và ông Tuấn đã thuận tình ly hôn. Bản thân tôi nhận nuôi 2 con chung 1 cháu sinh năm 2004, 1 cháu sinh năm 2007. Định kì
đoạt tài sản đó vì lợi ích của hai con (ví dụ như cho thuê tài sản như ý của bạn). Nếu đúng theo lý thuyết này thì việc hai vợ chồng bạn làm thủ tục tặng cho tài sản cho hai con tại thời điểm này (khi hai con còn chưa thành niên) sẽ không có khác biệt nhiều so với việc chưa làm thủ tục tặng cho, vì: về việc quản lý tài sản: hai vợ chồng bạn vẫn quản
động. Theo QĐ 96/2009/QĐ-TTg ngày 22/7/2009 (Sửa đổi một số điều của Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg. Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg và Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 ) Tại khoản c, Điều 3 Điều 3. Sửa đổi các điểm b, c khoản 2 Điều 5 Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số cơ chế