và chức năng bị mất hoặc giảm sút, tùy từng trường hợp người bị tai nạn có tham gia BHXH, không tham gia BHXH, không xác định được thu nhập hoặc thu nhập không ổn định mà có cách tính khác nhau, nhưng theo nguyên tắc tính trên cơ sở thu nhập theo ngày nhân với số ngày cứu chữa, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc giảm sút. Mức hỗ trợ một lần
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
”; không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên
lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác
;
- Khi an ninh quốc gia có nguy cơ bị đe dọa theo quy định của pháp luật về an ninh quốc gia;
- Khi mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia có khả năng bị xâm phạm hoặc cần được tăng cường bảo vệ theo quy định của pháp luật về quốc phòng và pháp luật về an ninh quốc gia;
- Khi phải đối phó với nguy cơ hoặc để khắc phục thảm họa do thiên tai
đối tượng theo quy định của Luật BHYT để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
2. BHYT toàn dân là việc các đối tượng quy định trong Luật này đều tham gia bảo hiểm y tế.
3. Quỹ BHYT là quỹ tài chính được hình thành từ nguồn đóng BHYT và các nguồn thu hợp pháp khác, được sử dụng để chi trả chi phí khám
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ
ứng không kịp và vì sức chị yếu khi vừa mới sinh em bé nên đã không thể tránh khỏi bị thương do hung khí ma chi H đã dùng. May thay con dao ấy không phai là sắc ben nên Hậu quả là chị em bị thương ở tay, mặt, và bụng, hiện chị em đã nhập viện tại bệnh viện đa khoa bác quảng bình, hiện tại đang nằm điều tri và theo dõi. Vậy em muốn hỏi tội đánh người
Đây là trường hợp có căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Cố ý gây thương tích được quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 theo đó:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp
muốn nhận cháu nhưng gia đình nhà ngoại chúng tôi không đồng ý. Vậy xin hỏi luật sư bà nội của cháu tôi có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết hay không? Và ai là người có quyền khởi kiện trong trường hợp của gia đình tôi? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụn g lao động đồng ý
Theo phản ánh của ông Lê Sơn, chị gái ông Sơn nghỉ thai sản từ tháng 8/2013, đến tháng 2/2014 đi làm và được giải quyết chế độ thai sản, Chế độ nghỉ dưỡng sức theo mức lương cơ sở là 1.050.000 đồng, mà không phải là 1.150.000 đồng. Ông Sơn hỏi, cơ quan BHXH giải quyết như vậy đúng hay sai?
Thời gian qua, tổ công tác 141 đã làm việc rất tích cực. Trong đó, có không ít đối tượng chống người thi hành công vụ. Đối tượng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, khiêu khích cảnh sát khi bị tổ công tác áp khống chế nhưng đối tượng không chịu hợp tác còn lăng mạ người thi hành công vụ, tấn công cảnh sát. Vậy những điều kiện ấy có đủ để
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
thường trú ở Việt Nam (như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc) bảo lãnh về ăn, ở, việc làm (nếu còn sức lao động), nơi nương tựa (nếu già yếu). Những người có đủ điều kiện quy định trên đây nhưng bản thân họ chưa biết rõ hoặc cố ý không khai rõ nguồn gốc, lai lịch (nơi sinh, quê quán, nơi cư trú cuối cùng trước khi xuất cảnh
tuyến trên, phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực của y tế tuyến dưới đồng thời nâng cao chất lượng quản lý sức khỏe cộng đồng.
Theo quy định của pháp luật về BHYT, người tham gia BHYT được lựa chọn các cơ sở y tế để đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại các cơ sở y tế tuyến huyện, tuyến xã không phân biệt địa giới hành chính và tại cơ sở y tế tuyến
khẩu thường trú ở Việt Nam (như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc) bảo lãnh về ăn, ở, việc làm (nếu còn sức lao động), nơi nương tựa (nếu già yếu). Những người có đủ điều kiện quy định trên đây nhưng bản thân họ chưa biết rõ hoặc cố ý không khai rõ nguồn gốc, lai lịch (nơi sinh, quê quán, nơi cư trú cuối cùng trước khi xuất
Mẹ của bà Trần Thị Kim Ngân (TP. Hà Nội) đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng và thuộc đối tượng được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám, chữa bệnh. Mẹ của bà bị mắc bệnh suy tủy xương, chi phí điều trị hàng tháng là 8 triệu đồng. Bà Ngân hỏi, trường hợp mẹ của bà có được hưởng chế độ BHYT chi trả 95% không? Nếu được thì đề nghị xét
như công sức đóng góp chung của vợ, chồng trong việc tạo ra, duy trì và phát triển khối tài sản chung… Bạn có thể tham khảo các quy định về tài sản của vợ chồng tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để biết.
Tôi là giáo viên tiểu học có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gần 20 năm và thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp là hơn 4 năm. Ngày 1/1/2015, theo nguyện vọng cá nhân tôi đã nhận quyết định thôi việc. Vậy theo quy định tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Tôi có đủ điều kiện hưởng BHXH một lần hay không? Nếu được cần liên hệ cơ quan nào