Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó
-xã hội đặc biệt khó khăn thì đối tượng được hưởng phụ cấp là cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại khoản 1 điều 2 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP, bao gồm: Cán bộ, công chức (kể cả
- xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật và người
hiểm đến tính mạng, nhưng sẽ tàn phế suốt đời và không có khả năng lao động. Hoàn cảnh mẹ con tôi giờ rất khó khăn, vậy tôi có thể yêu cầu người cha phải tiếp tục cấp dưỡng nuôi con tàn tật được không?
khăn, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn. Nguyên tắc áp dụng: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong LLVT thuộc đối tượng áp
Ông Nguyễn Thanh Bình công tác tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận, hỏi: Cán bộ được cử làm công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, như Ban quản lý nghĩa trang liệt sỹ tỉnh, Trường Tình thương, Trung tâm Bảo trợ xã hội... có được hưởng phụ cấp kế toán không? Nếu các đơn vị này không có tổ chức phòng, ban thì mức phụ cấp
đứng trước mặt người ta mà nói sao phải nói sau lưng" -"Mày thì biết chó gì "đồ con hoang"." -"Cháu không làm gì chú, chú đừng có xúc phạm cháu" -"Tao cứ thế "đồ con hoang"." -"Ông đừng có quá đáng tôi không đùa đâu" -"Mày định làm gì tao" Bạn của cháu rất bực nó định lao vào đánh nhưng cháu kéo lại. Nó không nói gì nữa cúi xuống làm việc tiếp. Chú
Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
là không có. Vậy nếu như em vẫn đồng ý cấp dưỡng cho đứa trẻ dưới hình thức khác mà không phải là tiền mặt thì có được không. Ngoài việc đưa tiền mặt cấp dưỡng thì trong luật cấp dưỡng cho con ngoài dã thú còn hình thức nào khác mà em có thể cấp dưỡng cho đứa trẻ được không trong tình trạng bất khả kháng về kinh tế của em bây giờ. Nếu không có tiền
đương đơn (hộ chiếu phải còn hiệu lực trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày xin cấp thị thực) và cả những hộ chiếu đương đơn từng có; - Giấy phép làm việc tại Anh có giá trị; - Hợp đồng lao động mà đương đơn ký với người sử dụng lao động bên Anh; - Lý lịch làm việc của đương đơn kèm theo các bằng chứng (nếu có); - Các bằng cấp/chứng chỉ học nghề mà đương
Tôi đã ly hôn được 2 năm, trong đó theo quyết định của tòa án tôi phải trợ cấp cho con 5 triệu hàng tháng. Tôi xin hỏi đến năm cháu 18 tuổi thì quyết định này hết hiệu lực thì tôi có phải làm thủ tục gì để xác minh việc chấm dứt trợ cấp đó không?
Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động, các thu nhập thường xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm thực hiện việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó theo đúng mức và phương thức cấp dưỡng do người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó và người có nghĩa
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 64/2009/NĐ-CP nêu rõ đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp gồm: Cán bộ, viên chức y tế, lao động hợp đồng trực tiếp làm công tác chuyên môn y tế trong các cơ sở y tế của nhà nước, như trạm y tế xã, phường, thị trấn; trạm y tế cơ quan, trường học; phòng khám đa khoa khu vực; nhà hộ sinh; trung tâm y tế; bệnh viện và các cơ
doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Vậy công ty bị suất toán có đúng không?
Nhờ luật sư tư vấn giùm em ! Em muốn đi lao động ở Canada công việc là bắt trùn và đã có bản hợp đồng với công ty nước ngoài . Công ty bắt trùn ở Canada mướn em làm lao động cho người ta thời hạn 1 năm và trong bản hợp đồng em đã đồng ý tất cả vì họ làm hợp đồng rất tốt. Bây giờ em phải làm thủ tục gì để được cấp visa đi lao động cho công ty
, được gộp số ngày nghỉ của hai năm để nghỉ một lần; nếu nghỉ gộp ba năm một lần thì phải được người sử dụng lao động đồng ý và được thanh toán tiền nghỉ phép năm theo quy định tại Điều 4 Thông tư này.
* Thủ tục thanh toán:
Ngoài các chứng từ theo quy định tại khoản 1 Điều này, người đi nghỉ phép năm phải có các giấy tờ sau làm căn cứ thanh
Tôi có người chị ruột định cư ở Úc và có cửa hàng ăn uống do chính chị làm chủ. Nay chị muốn bảo lãnh tôi qua đó để lao động có thời hạn, cụ thể là nấu ăn (tôi là thợ nấu ăn có bằng cấp). Vậy xin hỏi chị tôi có bảo lãnh được không? Tôi sinh năm 1973, hồ sơ cần những gì? Có phải đóng tiền thế chân? Vợ con theo có được không?