;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định.
Những trường hợp đặc
Bà Trần Thị Thu Trang (TP. Hà Nội) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp các thắc mắc sau: Đối với doanh nghiệp nhỏ ít người lao động thì việc đóng BHXH và BHYT thực hiện như thế nào? Doanh nghiệp có thể chưa đóng bảo hiểm cho người lao động trong vòng 6 tháng kể từ khi ký hợp đồng chính thức được không? Có văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này
;
c) Vì động cơ đê hèn;
d) Mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt nhiều trẻ em;
đ) Để đưa ra nước ngoài;
e) Để sử dụng vào mục đích vô nhân đạo;
g) Để sử dụng vào mục đích mại dâm;
h) Tái phạm nguy hiểm;
i) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng
hằng tháng: Bí thư chi bộ; trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố; trưởng ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố; công an viên ở thôn được hưởng mức phụ cấp hằng tháng bằng hệ số 1,25 theo mức lương cơ sở của khu vực hành chính sự nghiệp (bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế). - Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh: Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
, công chức cấp xã thuộc huyện Mộ Đức: Ngạch: Cán sự, mã ngạch: 01.004, bậc: 1/12, hệ số: 1,86. Hệ số chênh lệch bảo lưu: 0,39. Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,2. Phụ cấp loại xã: 5%.Thời gian hưởng lương, hệ số chênh lệch bảo lưu và phụ cấp kể từ ngày 1/1/2012. Như vậy Tôi có được xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị (Trung
Theo khoản 2 điều 15 nghị định 92/2009/NĐ-CP hướng dẫn về về chức danh, số lượng, một số chế độ,chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thì : “Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.”
Do đó, đối với
thòi vì tôi đã tham gia công tác tại địa phương và huyện kể cả trước năm 1986 đến nay là gần 38 năm và đóng bảo hiểm xã hội 28 năm. ư Để khỏi thiệt thòi trong quá trình công tác hiện nay và lúc về hưu, mong luật gia hướng dẫn cho tôi được rõ các quy định về chế độ lương công tác đã nêu trên
Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đối với những trường hợp giữ chức danh khác thuộc UBND có trong định biên được phê duyệt và có hưởng sinh hoạt phí của chức danh này nhưng chưa đóng BHXH thì được truy nộp tiền đóng BHXH để làm cơ sở tính hưởng BHXH. Thời gian truy nộp BHXH tính từ ngày 1/1/1998 đến ngày Nghị định số 121/2003/NĐ
chuyên trách ở cấp xã quy định:
“Cán bộ cấp xã có thời gian đảm nhiệm chức danh theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, nếu công tác liên tục đến ngày 01 tháng 01 năm 1998 và hưởng sinh hoạt phí theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01 tháng 01 năm 1998 được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.
Như vậy
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
tác khác. Xin hỏi luật gia, theo Nghị định 92 thì tôi được xếp lương và bố trí công tác như thế nào, có được bảo lưu lương khi phân công công tác mới không, có được chuyển qua công chức Nhà nước không?
khi hết nhiệm kỳ vào năm 2011 và không phải là cấp ủy viên. Về bằng cấp tôi tốt nghiệp đại học hành chính năm 2007. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như trên, theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi được xếp lương như thế nào? Có được bảo lưu lương sau khi được phân công công tác khác và có được chuyển qua làm công chức Nhà nước không? Có được
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
hội, các chức danh này gọi là công chức cấp xã. Tất cả các chức danh này đều được xếp lương theo bảng lương chức vụ hoặc bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi đã được xếp lương theo bảng lương thì được đóng BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội và được hưởng chế
Năm 2001, ông Nguyễn Phương Hồng được bổ nhiệm chức vụ Phó Chỉ huy trưởng quân sự xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, hưởng mức phụ cấp là 1,86, đóng bảo hiểm xã hội. Tháng 11/2004, ông Hồng không được hưởng phụ cấp nữa nhưng tiếp tục được giao nhiệm vụ Xã đội phó và làm việc đến tháng 12/2008. Ngày 21/1/2009, ông Hồng nhận Quyết định
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?