Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong lòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Nhà nước tư sản có những đặc điểm sau: thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân; cơ quan lập pháplà cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội do bầu cử lập nên; thực hiện
Trong vụ việc nói trên, cha mẹ cháu Công đã nêu lên yêu cầu về việc xác định lại dân tộc cho con mình. Dân tộc là một trong những đặc điểm nhân thân cơ bản của cá nhân, có tính bền vững, chỉ có thể được thay đổi trong những trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thay đổi dân tộc cũng là một quyền nhân thân cơ bản của cá nhân
Dấu hiệu định tội là Dấu hiệu dùng để mô tả tội phạm cụ thể trong luật và cho phép phân biệt tội này với tội khác. Là những dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm của một tội phạm và đủ cho phép phân biệt tội phạm đó với tội phạm khác.
Dân tộc là một trong những đặc điểm nhân thân cơ bản của cá nhân, có tính bền vững, chỉ có thể được thay đổi trong những trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thay đổi dân tộc cũng là một quyền nhân thân cơ bản của cá nhân được pháp luật ghi nhận.
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Dân sự, công dân có quyền xác định lại
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
được truy hưởng chế độ phụ cấp thu hút không? Ngược lại người mới chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn nói trên có được phụ cấp thu hút hay không? – Nguyễn Đình Bính (ngdinhbinh@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
Gần 1 năm nay, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng các loại phụ cấp này không? – Ngô Tuyết Mai (tuyetmai***@gmail.com).
Năm 2008, tôi được biên chế làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập của tỉnh Yên Bái. Trường tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên kế toán trường tôi nói, phụ cấp thu hút của tôi được tính kể từ ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, như vậy có đúng không? - Nguyễn Thị
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9
GD&TĐ - Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ phụ cấp thu hút cho cán bộ, viên chức công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn là 70%. Tuy nhiên trước đây chúng tôi mới được hưởng 56% mức lương hiện hưởng theo ngạch, bậc (theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP). Vậy hiện nay chúng tôi có tiếp tục được 14% nữa hay không? Chúng
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại vùng ven biển đặc biệt khó khăn thuộc các trường nằm trên địa bàn các xã khó khăn của tỉnh Thanh Hóa viết thư hỏi: I). Chúng tôi là giáo viên, văn thư đang hợp đồng dài hạn nhưng chưa được trả bất cứ khoản phụ cấp thu hút nào như vậy có đúng với NĐ 116/2010/NĐ-CP hay không? II). Giáo
GD&TĐ - Năm 2003, tôi được Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh bổ nhiệm về công tác tại huyện Kỳ Anh. Từ tháng 9/2003 đến tháng 8/2005, tôi công tác tại Trường THCS Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Từ tháng 9/2005 đến tháng 8/2011 tôi được phòng GD & ĐT huyện Kỳ Anh Hà Tĩnh điều động đến công tác tại Trường THCS Kỳ Sơn và được hưởng chế độ thu hút 5 năm
* Trả lời: Theo Điều 4 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định về chế độ phụ cấp thu hút như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút
Dân chủ là chế độ chính trị trong đó toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân thực hiện trưc tiếp hoặc thông qua đại diện do dân bầu ra.
Dân chủ gồm có các dạng: dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, hoặc dân chủ nửa trực tiếp. Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của hình thức quản lý của chế độ dân chủ là thiết lập và duy trì
GD&TĐ - Trước đây tôi là giáo viên của trường PTCS bán trú thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đến đầu năm 2013 tôi về làm cán bộ chuyên môn tại Phòng GD&ĐT huyện thuộc địa bàn thị trấn. Thị trấn đó thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ