GD&TĐ - Tôi có hơn10 năm là công chức ở cơ quan nhà nước, có trình độ thạc sĩ, trước khi chuyển công tác tôi đã thi đạt yêu cầu và được xếp ngạch chuyên viên chính bậc 3. Tháng 10/2012 tôi xin chuyển công tác sang trường đại học công lập theo nguyện vọng cá nhân, đơn vị mới tiếp nhận nhưng xếp lương ngạch giảng viên đại học, không xếp lương ngạch
Tháng 8/2013, ông Nguyễn Mạnh Linh được tuyển dụng vào công chức tại 1 cơ quan Bộ với bằng cử nhân kinh tế, thời gian tập sự 12 tháng. Đến tháng 8/2014, ông Linh được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, xếp lương bậc 1, hệ số 2,34. Trong thời gian tập sự, tháng 4/2014, tôi nhận bằng thạc sĩ kinh tế. Vậy, theo quy định, tôi có được xếp lương bậc 2
báo khoa học đã được công bố;
- Viên chức thăng hạng từ chức danh giảng viên (hạng III) lên chức danh giảng viên chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh giảng viên (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 9 năm đối với người có bằng thạc sĩ, 6 năm đối với người có bằng tiến sĩ; trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh giảng viên (hạng
chứng chỉ ngoại ngữ thì Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quyết định thu hồi việc cho phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ.
Yêu cầu đối với lãnh đạo bộ phận chuyên trách: Có năng lực quản lý; có bằng thạc sĩ trở lên;
Có năng lực ngoại ngữ đạt cấp độ B2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngoại ngữ (hoặc Bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
Thời gian đã tham gia hoạt động xây dựng: 8.0 năm (từ tháng 04/2005 đến nay) Thiết kế: 8.0 năm (từ tháng 04/2005 đến nay) Văn bằng: Thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Cảng và Công trình biển Trong 8 năm tôi đã làm việc và thiết kế công trình cho 2 công ty, hiện tôi đang làm việc tại công ty PortCoast từ tháng 02 năm 2011 thì trong bản khai kinh
Bà Nguyễn Thị Thư, giáo viên dạy ngoại ngữ tại Trường THCS Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hỏi: Người tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tiếng Anh hệ tại chức có Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức đạt chuẩn đại học chính quy cho cử nhân hệ tại chức thì có được xếp loại trình độ chuyên môn là tốt nghiệp đại học hệ chính quy hoặc
làm việc.
Trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm tuyển dụng thì người tập sự có trình độ thạc sĩ được hưởng 85% mức lương bậc 2, người
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được một số thắc mắc liên quan đến các đối tượng được miễn học phí theo Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 49/2010/NĐ-CP.
thông qua bộ phận tài vụ của nhà trường; giáo viên dạy thêm không trực tiếp thu, chi tiền học thêm.
Thạc sĩ, luật sư Quản Văn Minh - Công ty Luật số 5 - Quốc gia
các xét nghiệm để bác sĩ chuẩn đoán bệnh. Điều này đã gây thắc mắc, phiền hà, nghi ngờ và lãng phí tiền của người dân. Cử tri đề nghị Bộ Y tế có quy định cụ thể việc xét nghiệm và khám chữa bệnh cho bệnh viện ở các tuyến và có công khai để người dân hiểu.
Ông Ngô Văn Thọ tốt nghiệp đại học ngành ngoài sư phạm và hiện đã học xong thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Vậy, ông có đủ tiêu chuẩn đi dạy học không hay phải học chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm?
Theo điểm a điều 14 nghị định 29/2012 chính phủ quy định về điều kiện xét đặc cách là 36 tháng liên tục trở lên thực hiện công việc theo yêu cầu, trình độ kỷ năng chuyên môn..(.Không kể thời gian tập sự) không kể thời gian tập sự nghĩa là trung cấp là phải 36 tháng đóng BHXH+6 tháng tập sự, đại học là 36 tháng + 12 tháng tập sự mới đủ điều kiện
Thưa Luật Sư !!!!!!!!!!!! Năm nay e hoc xog cao đẵng, nhưng còn trả nợ môn, k biết e có thể tạm hoãn nghĩa vụ được không vậy ha luạt sư, e có làm tờ giấy xác nhận la sinh viên , nhưng lúc nộp thì ng ta nói không chju, vì không có mộc cua trường, nhưng tờ giấy đó do trưởng khoa và thầy phó trường của ban quản lý sinh viên xac nhận, không biết
Theo Điều 22 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về chế độ, chính sách đối với người tập sự và người hướng dẫn tập sự như sau:
Ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu
Đầu năm học 2015-2016, tôi vừa thi đỗ viên chức vào làm giáo viên tiểu học của một trường công lập. Hiện tôi đang trong thời gian tập sự. Trước đó tôi đã là giáo viên của trường ngoài công lập được 3 năm. Vậy trường hợp của tôi được hưởng chế độ chính sách gì? Thời gian tập sự của tôi có được tính để nâng lương sau này hay không? - Vũ Thu Trang
cán bộ biên chế khoa y học hạt nhân nhưng công tác ở khoa khác. Vậy phải chăng suất biên chế của nhân viên trong khoa như chúng tôi đã mất? Chúng tôi liên tục bị cấp trên(lãnh đạo khoa) dọa nạt, đòi đuổi việc thì có đúng không? Xin quý cơ quan cho biết khoa y học hạt nhân đuợc huởng những chế độ làm việc ưa tiên như thế nao? Xin cám ơn
“Tại nhiều phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về chất lượng đào tạo thạc sĩ ngoài trụ sở của trường của Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng đã khẳng định chủ trương chấm dứt việc tổ chức đào tạo thạc sĩ ngoài cơ sở giáo dục của trường. Đề nghị Bộ trưởng cho biết chủ trương này thực hiện như thế nào, có chấn chỉnh được việc đào tạo thạc sĩ
Theo phản ánh của ông Đinh Đức Thiện, công tác tại Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, hiện nay, một số cơ sở giáo dục đào tạo trong nước có tổ chức tuyển sinh thạc sĩ nhưng chỉ áp dụng thi tuyển môn ngoại ngữ là tiếng Anh. Ông Thiện đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, các cơ sở đào tạo có được tổ chức thi tuyển
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 265, Điều 272 Bộ luật Dân sự 2005, ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới