- Khoản Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Khoản 1 Điều 16 Luật hộ tịch quy định thủ tục đăng ký khai sinh như sau: Người đi đăng ký khai sinh nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy chứng sinh cho cơ quan đăng
Em có chồng, sống cùng nhà chồng ở Việt Nam nhưng chưa đăng ký kết hôn. Bố mẹ chồng em có người con lớn ở Úc, nay anh ấy muốn bảo lãnh bố mẹ và vợ chồng em sang Úc. Xin hỏi như vậy có được không? Và phải mất bao nhiêu tiền bảo lãnh mỗi người? (Nguyen Oai Thuy)
Xin hỏi về trường hợp như sau: Ông Võ Bá Lâm hiện ở tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. ông Lâm có 01 thửa đất tại thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Hiện nay ông Lâm đã chuyển nhượng thửa đất trên cho ông Phạm Anh Tuấn, và do ở xa đi lại khó khăn nên đã ủy quyền cho bác ruột là ông Võ Chỉ sang nhượng lại thửa đất trên. Thủ tục
cơ bản cho thị thực đi Úc diện vợ chồng:
Điều kiện nộp đơn xin thị thực diện vợ chồng: đương đơn phải đã kết hôn với công dân Úc; hoặc thường trú nhân ở Úc; hoặc công dân New Zealand đủ điều kiện.
Tất cả đương đơn xin thị thực Úc diện vợ chồng phải được bảo lãnh bởi người phối ngẫu của họ và người phối ngẫu này phải đủ 18 tuổi trở lên
.
Về nguyên tắc Nhà nước không cho phép nhận đích danh trẻ nào làm con nuôi, tuy nhiên nhằm phù hợp với đạo lý người Việt, tại Khoản 2 điều 28 Luật con nuôi cho phép nhận đích danh trẻ em làm con nuôi trong một vài trường hợp cụ thể.
Một trong số đó là nếu người nhận con nuôi là “cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi” thì
“Sinh năm 1987, không nhà cửa, mẹ lưu lạc rồi mất sớm, không người thân thích nên tôi không có hộ khẩu, không có chứng minh nhân dân (CMND)...” - anh N.H.V., trú tại P.5, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cho biết. Anh V. kể: “Mẹ tôi có nhà, có hộ khẩu tại Q.Gò Vấp, TP.HCM. Đầu những năm 1980, mẹ tôi vi phạm pháp luật phải đi cải tạo và bị cắt hộ khẩu. Khi
Tôi có ba chị em, một em gái đang sống ở Úc. Kinh tế đang gặp khó khăn nên chị em tôi đã bàn bạc và thống nhất bán căn nhà mà mẹ tôi đã qua đời để lại chia làm ba và em gái tôi được chia một phần. Xin hỏi khi em gái tôi về VN để nhận phần di sản được chia này (khoảng 800 triệu đồng) có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không, nếu có thì phải
Ông bà nội tôi có ba người con: bác tôi, cha tôi và cô tôi. Ông bà có một căn nhà. Ông nội tôi mất năm 1996, cha tôi mất năm 2002. Hiện giờ còn lại bà nội, bác và cô tôi. Nếu bây giờ phân chia di sản, mẹ và anh em tôi có được thừa kế phần tài sản lẽ ra cha tôi được chia không? NGUYỄN VĂN THANH (TP.HCM)
Theo quy định tại Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ thì:
1. Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động;
- Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;
- Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận
nghị định 61/CP và hiện đã có sổ hồng do tôi đứng tên. Xin hỏi căn nhà này có phải là di sản thừa kế của bố mẹ tôi không? Khi tôi bán căn nhà này có phải chia cho các anh chị của tôi không? PHAN NGỌC HÙNG (P.27, Q.Bình Thạnh, TP.HCM)
giấy hợp thức hóa chủ quyền nhà. Năm 1998 mẹ tôi có ý định bán căn nhà trên để chia cho các con, cháu với giá bán là 190 lượng vàng SJC. Hai người em và một cháu nội (thừa kế thế vị) đồng ý bán nhưng riêng tôi không đồng ý nên việc bán nhà không thực hiện. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi đã thay mặt các em và các cháu trong gia đình kê khai di sản
Ba mẹ tôi có tất cả sáu người con và một căn nhà nhỏ tại Q.1, TP.HCM. Ba mẹ tôi nay đều đã mất. Căn nhà của ba mẹ tôi có đầy đủ giấy tờ mua bán hợp lệ của chế độ cũ. Mẹ tôi đã làm bản kê khai nhà cửa (năm 1977) và đăng ký nhà đất (năm 1999) theo hướng dẫn của UBND phường, nhưng tới ngày mẹ tôi mất vẫn chưa có được sổ hồng. Mẹ tôi có ủy thác
Sau khi mẹ tôi mất, năm 1999 anh chị em chúng tôi đã đồng ý để anh trai được ở căn nhà của mẹ chúng tôi nhằm lo thờ cúng mẹ. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đến tháng 7-2015, anh trai tôi tự ý bán căn nhà mà không có sự đồng thuận của anh chị em chúng tôi. Vậy theo quy định về Luật thừa kế đất đai đã được Nhà nước ban hành, anh chị em
Tôi đi bộ đội từ năm 1978, sau đó xuất ngũ và lập gia đình. Con trai tôi là Trần Hoàng Thắng bị khuyết tật, tâm thần nặng từ nhỏ. Lúc trước, con tôi được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng tại địa phương. Nhưng từ ngày chuyển đến ngụ tại P.14, Q.Tân Bình (TP.HCM), con tôi không còn được nhận trợ cấp theo chế độ nữa dù tôi đã phản ảnh lên phường từ
khai sinh (bản chính hoặc bản sao có chứng thực), giấy chứng sinh (đối với trường hợp dưới 1 tháng tuổi chưa có giấy khai sinh), giấy xác nhận của tổ chức xã hội đối với trẻ em do tổ chức xã hội đang nuôi dưỡng (có giá trị sử dụng trong thời gian sáu tháng kể từ ngày xác nhận).
Trường hợp hành khách dưới 14 tuổi không có người đi kèm thì ngoài
) nên chúng tôi không yêu cầu tòa phân chia tài sản, quyết định ly hôn của tòa ghi “Tài sản chung: không có”. Giữa năm 2014 chồng cũ của tôi đột quỵ, qua đời. Do không trả được tiền vay, phía ngân hàng nói sẽ phát mãi lô đất của tôi nhưng lại bắt tôi phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế của chồng cũ. Như vậy là thế nào, xin luật sư giải thích
Tôi và vợ cũ ly hôn đã 8 năm nay. Theo bản án của tòa thì tôi có nghĩa vụ cấp dường nuôi con của mình là 1,5 triệu đồng/tháng. Khi tôi ly hôn con tôi 10 tuổi, tôi đã đưa tiền cấp duỡng cho vợ cũ đều đặn 8 năm qua và đến nay con tôi đã đủ 18 tuổi nhưng con tôi vẫn đang đi học, chưa đi làm để kiếm tiền được. Tôi cũng khó khăn và thấy con lớn