Khái niệm chiều rộng mặt cắt ngang S của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.11 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Chiều rộng mặt cắt ngang S (section width S) là khoảng cách theo đường thẳng giữa phần bên ngoài của các vách bên của lốp đã được bơm, không bao gồm các phần
Khái niệm chiều rộng toàn bộ của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.12 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Chiều rộng toàn bộ (overall width) là khoảng cách theo đường thẳng giữa phần bên ngoài của các vách bên của lốp đã được bơm căng, bao gồm các dải hoặc sọc trang trí
Khái niệm chiều cao mặt cắt ngang H của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.13 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Chiều cao mặt cắt ngang H (section height H) là khoảng cách bằng một nửa của hiệu số giữa đường kính ngoài của lốp và đường kính danh nghĩa của vành.
Trên
Khái niệm tỉ lệ mặt cắt danh nghĩa Ra của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.14 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Tỉ lệ mặt cắt danh nghĩa Ra (nominal aspect ratio Ra) là trị số bằng một trăm lần thương số của phép chia chiều cao mặt cắt ngang (H) cho chiều rộng danh
Khái niệm vành lý thuyết của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.19 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Vành lý thuyết (theoretical rim) là vành có độ rộng bằng X lần chiều rộng danh nghĩa của mặt cắt nganglốp. Giá trị X do nhà sản xuất lốp quy định.
Trên đây là tư vấn
Khái niệm vành đo của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.20 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Vành đo (measuring rim) là vành mà trên đó lốp được lắp vào để thực hiện các phép đo kích thước.
Trên đây là tư vấn về khái niệm vành đo của lốp xe mô tô. Để hiểu rõ hơn bạn
Khái niệm vành thử của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.21 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Vành thử (test rim) là vành mà trên đó lốp được lắp vào để thử.
Trên đây là tư vấn về khái niệm vành thử của lốp xe mô tô. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ
Khái niệm chỉ số khả năng chịu tải của lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.3.26 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
Chỉ số khả năng chịu tải (load capacity index) là trị số tương ứng với tải trọng lớn nhất mà một lốp có thể chịu được ở tốc độ tương ứng với cấp tốc độ theo các
năng lực, điều kiện của bản thân; tham gia xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn an toàn về an ninh, trật tự; đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của cá nhân trong áp dụng
;
+ Thiết bị điện phải được bảo vệ bằng RCD, dòng điện tác động không lớn hơn 30 mA;
d) Bộ đèn tiếp xúc với nước, chiếu sáng dưới nước của bể bơi phải phù hợp với tiêu chuẩn đặt dưới nước. Bộ đèn đặt trong hốc kín nước ở thành bể được cấp điện và thao tác từ phía sau, phải lắp đặt sao cho không tạo mạch dẫn điện dù vô tình hay hữu ý giữa vỏ của đèn
phòng cháy, chữa cháy, cứu người trong mọi tình huống và trong mọi lĩnh vực, phù hợp với khả năng ngân sách nhà nước.
Bộ Công an quy định định mức, tiêu chuẩn trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trang bị phương tiện cho lực lượng Cảnh
Theo quy định tại Điều 53 Luật phòng cháy và chữa cháy 2001 thì việc sản xuất, nhập khẩu phương tiện phòng cháy và chữa cháy được quy định như sau:
1. Phương tiện phòng cháy và chữa cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu phải bảo đảm chất lượng, đúng tiêu chuẩn và phù hợp với điều kiện Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân hoạt động sản
Luật phòng cháy và chữa cháy, Luật Giao thông đường bộ, quy định tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Phù hợp với yêu cầu, tính chất, đặc điểm hoạt động của phương tiện và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy.
3. Bảo đảm tiết kiệm, hợp lý, đúng định mức, đúng mục đích.
Trên đây là tư
Độ bền kết cấu thân vỏ của tàu được kéo trên biển được quy định tại Mục 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 73:2014/BGTVT về hoạt động kéo trên biển như sau:
2.2.1 Trong trường hợp độ bền kết cấu thân vỏ của tàu được kéo phù hợp QCVN 21: 2010/BGTVT hoặc phù hợp với các tiêu chuẩn được công nhận khác và hoạt động kéo được tiến hành trong
Theo quy định tại Thông tư 08/2013/TT-BNV, đối với viên chức nếu chưa được xếp bậc lương cuối cùng của chức danh nghề nghiệp thì được xét nâng bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện về thời gian giữ bậc trong chức danh và đạt đủ các tiêu chuẩn để được xét nâng bậc lương thường xuyên theo quy định tại Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV.
Điều
gian quan trắc; số lượng chu kỳ đo và các nội dung cần thiết khác;
c) Nhà thầu quan trắc phải lập và báo cáo người có trách nhiệm bảo trì công trình về kết quả quan trắc, trong đó các số liệu quan trắc phải được đánh giá, so sánh với giá trị giới hạn do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình quy định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
toán được Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Tài chính hướng dẫn, Hội đồng nhân dân quyết định, Ủy ban nhân dân giao cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi; phân bổ dự toán chi phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, đảm bảo bố trí đủ kinh phí thực hiện các chính sách, chế độ đã ban
, Kho bạc nhà nước tổ chức Điều hành ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt, thực hiện kiểm soát chi chặt chẽ bảo đảm theo đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định. Trong đó lưu ý:
1. Các khoản chi từ nguồn vốn vay, viện trợ thực hiện giải ngân và kiểm soát chi theo nguyên tắc:
a) Đối với dự toán chi từ nguồn vốn vay, viện trợ
.
4. Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn đối với thực phẩm và nước uống, định lượng bữa ăn của thuyền viên làm việc trên tàu biển.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về vấn đề thực phẩm và nước uống đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển. Để hiểu rõ chi tiết hơn về
Yêu cầu về bảo trì công trình hàng không được quy định tại Điều 4 Thông tư 48/2016/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng không như sau:
1. Bảo trì công trình hàng không phải được thực hiện theo nội dung, quy trình bảo trì, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến bảo trì công trình hàng không