Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người
, nhận hối lộ, dùng vũ lực cướp tài sản ... Người thực hành là người có vai trò quyết định thực hiện tội phạm, vì họ là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dù là đồng phạm có tổ chức hay đồng phạm giản đơn thì đều có người thực hành. Nếu không có người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội không được thực
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
hành vi phòng vệ
Trường hợp người phòng vệ không gây thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe cho người có hành vi xâm phạm mà lại gây hậu quả khác, thì cũng không được coi là hành vi phòng vệ Cũng không coi là phòng vệ chính đáng trong trường hợp người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại đến tài sản của người khác, rồi người khác cũng gây thiệt hại
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
khoản 1 Điều 9 về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ có khung hình phạt từ hai năm tù đến bảy năm tù là tội nghiêm trọng, nhưng người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, Tòa án chỉ bị xử phạt bị cáo với hình phạt từ 3 năm tù trở xuống thì vẫn coi đây là trường hợp ít nghiêm trọng.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này
Anh trai cháu đã được xóa án tích về tội cố ý gây thương tích 2 năm. Vừa rồi anh cháu lại phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 3 triệu đồng. Đã xóa án tích rồi có được coi là phạm tội lần đầu không ạ?
hại của tội phạm.
Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản.
Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Điều 22 và khoản 2 Điều 314 thì ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự.
Ông bà của người phạm tội bao