trong khi tập luyện, thi đấu thì được chi trả toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật và được hưởng trợ cấp bằng 100% mức tiền công quy định tại Điều 1 Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg cho những ngày điều trị.
Sau khi thương tật của HLV, VĐV đã được điều trị ổn định cơ quan sử dụng HLV, VĐV có trách nhiệm giới
Trong trường hợp Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật như: Không đưa ra được căn cứ chấm dứt, tự ý chấm dứt, cũng không thông báo trước, họ ra quyết định và cho nghỉ luôn. Vậy nghĩa vụ, hậu quả pháp lý của việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật?
Gia đình tôi (gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái tôi và tôi) được quyền sử dụng diện tích 500m2 đất, sổ đỏ hộ gia đình cấp năm 2000. Năm 2002 bố tôi ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng cho ông A một phần diện tích 250m2. Thời điểm đó, mẹ, chị tôi và tôi không biết, cũng không ký vào hợp đồng. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông A. tiến hành sang tên và
- Tại các Điều 36, 37 và 39 Luật BHYT quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đóng BHYT:
+ Người tham gia BHYT được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng BHYT.
+ Người tham gia BHYT và tổ chức, cá nhân đóng BHYT đầy đủ, đúng thời hạn (đối với Công ty là đóng hằng tháng theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Luật BHYT).
- Tại Điều 1 sửa đổi, bổ sung
ngành 1/1982 đến khi nghỉ hưu 1/2012. Được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang hạng 3, Dũng sỹ giữ nước.. Đối chiếu với thực tế đó với văn bản của BHXHVN tôi sẽ được hưởng mức thanh toán 100% (mã số 3 hoặc 4, chi phí BH 100%). Nhưng thẻ BH Y tế thời hiệu 2015 - 2019 của tôi chỉ được hưởng mức 5 , chi phí BHYT 95%. Mong quý cơ quan cho biết rõ vấn đề trên
tháng”, đồng thời phải đóng bổ sung hết giá trị BHYT để người lao động được hưởng chế độ KCB trong thời gian nghỉ. Theo như Nghị định này Cty chúng tôi hiểu rằng, thời gian hưởng chế độ ốm đau >14 ngày trong tháng người lao động không phải đóng phí BHYT nhưng vẫn đc hưởng chế độ, Tuy nhiên cũng nội dung thông tư này Người sử dụng lao động làm mẫu D02
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) số 46/2014/QH13 (Luật BHYT số 46/2014/QH13) ngày 13/6/2014 của Luật BHYT quy định: trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau theo quy định tại Điều 12 của Luật này thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về tiền thưởng như sau:
- Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người
động làm việc tại doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà hai bên đã thỏa thuận.
Các doanh nghiệp có trách nhiệm ban hành quy chế thưởng để thực hiện đối với người lao động sau khi tham khảo ý kiến ban chấp hành công đoàn cơ sở. Quy chế thưởng phải được công bố công khai trong doanh nghiệp.
Căn cứ các quy định
Theo quy định tại Điểm i và k Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, thì nhóm thân nhân của người có công với cách mạng được ngân sách Nhà nước đóng BHYT, bao gồm:
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con
hiện hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình là do cố ý, tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình.
Tuy nhiên, tội phạm là tội xâm phạm quan hệ gia đình, nên thực tế có nhiều trường hợp người phạm
kiện để nuôi con như: Quyết định cho thôi việc, Giấy xác nhận hưởng bảo hiểm thất nghiệp…
Bạn cần lưu ý, việc chỗng cũ thất nghiệp không phải là căn cứ duy nhất và quyết định việc tòa án sẽ giao con cho bạn nuôi. Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi, tòa án phải căn cứ quyền lợi về mọi mặt của đứa trẻ.
Hơn nữa, thực tế giải quyết các trường
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
quy định (đó là cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học có đủ điều kiện về cơ sở vật chất bảo quản xác, trang thiết bị, nhân sự và có phòng tưởng niệm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế).
Khi nhận được thông báo về trường hợp hiến xác, cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến có trách nhiệm sau đây:
- Trực tiếp gặp người hiến để tư vấn về
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, trường hợp của