Chào luật sư, Một công ty cổ phần A (lĩnh vực đăng ký kinh doanh: cho thuê các phương tiện vận tải, cho thuê kho bãi; kinh doanh vận tải đường biển, đường thuỷ nội địa; Vận tải hàng bằng đường bộ; Mua bán thiết bị máy móc phục vụ ngành hàng hải; Kinh doanh phân bón, vật liệu xây dựng, hoá chất; Sản xuất, sửa chữa và cho thuê container
đất;
9. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
10. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn;
11. Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất trồng rừng
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
lỗi, cải chính công khai;
- buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- buộc bồi thường thiệt hại;
- buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
kế cho minh một nhãn hiệu đáp ứng hai điều kiện:
Thứ nhất: là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Thứ hai: có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.
“gây hậu quả nghiêm trọng” và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” theo khoản 1 Điều 171 của Bộ luật hình sự: đã thu được lợi nhuận từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng; gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng; hàng hóa vi phạm có giá trị từ 50
người yêu cầu là chủ sở hữu hoặc người được chuyển giao, được thừa kế, kế thừa quyền sở hữu trí tuệ; Chứng cứ chứng minh hành vi xâm phạm đã xảy ra; chứng cứ nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan; Các tài liệu, chứng cứ khác để chứng minh yêu cầu của mình.
Trong
về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Hình sự (với mức hình bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm):
a) Đã thu được lợi nhuận từ 150 triệu đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 450 triệu đồng trở lên;
c) Hàng hóa vi phạm có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên
: doanh nghiệp là chủ chủ sở hữu hoặc người được chuyển giao, được thừa kế quyền sở hữu công nghiệp,…; có hành vi xâm phạm đã xảy ra, chứng cứ nghi ngờ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm (đối với đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm); bản sao thông báo của doanh nghiệp gửi
kỹ thuật không trùng với giải pháp kỹ thuật đã được mô tả và đã nộp cho cơ quan cấp bằng độc quyền về sáng chế hoặc giải pháp hữu ích trước đó. Thứ hai, trước đó giải pháp kỹ thuật này chưa bộc lộ công khai ở trong hay ngoài nước dưới hình thức sử dụng hay mô tả trong bất kỳ nguồn thông tin nào mà căn cứ vào đó người có trình độ trung bình có thể
trong đơn ghi rõ sẽ thực hiện đầy đủ thủ tục bàn giao trước khi nghỉ. Tuy nhiên, kể từ hôm đó, Anh ĐTT tự ý nghỉ việc, chưa bàn giao công nợ mà anh ĐTT thu từ khách hàng của Công ty (số công nợ ~ 20 triệu đồng; Công ty có văn bản do Anh ĐTT ký nhận đã nhận hàng của Công ty đem giao cho khách hàng và Khách hàng khẳng định đã thanh toán tiền cho Anh ĐTT
dứt hoặc buộc phải chấm dứt hoạt động trước thời hạn;
3.7.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam tại cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài;
3.7.6 Hằng năm báo cáo cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp về giáo dục, dạy nghề
Tôi năm nay 20 tuổi và hiện đang học nghề tại một tiệm sửa chữa xe mô tô do ông H làm chủ. Cách đây mấy ngày tôi được giao sửa một chiếc xe của khách hàng, sau khi sửa xong thấy khách chưa đến lấy xe nên tôi tranh thủ lấy xe của khách chạy đi công việc cá nhân. Do bất cẩn, tôi điều khiển xe tông vào ông N cũng đang điều khiển xe máy làm cả hai xe
Chào bạn.
Theo Điều 145 Bộ luật Lao động thì người lao động sẽ được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi có đủ điều kiện về tuổi đời và thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội như sau:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. Tuổi đời được hưởng chế độ hưu trí của những người làm công việc nặng nhọc, độc hại hoặc làm việc ở vùng cao, biên giới hải đảo
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?