Xử lý nợ mua, tiếp nhận nợ của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam được quy định tại Điều 16 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
1. DATC thực hiện các hình thức xử lý nợ mua, tiếp nhận theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 129/2020/NĐ-CP.
2. Nội dung xử lý nợ mua, tiếp nhận thực hiện theo quy định
lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
- Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ
Theo Điều 13 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP quy định về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định như sau:
1. Công ty mẹ được quyền chủ động và có trách nhiệm nhượng bán, thanh lý tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng hoặc không sử dụng
trong kinh doanh, rủi ro, hoạt động, chương trình, hệ thống và kiểm soát của (tên doanh nghiệp). Bất kỳ điều chỉnh đáng kể nào từ kế hoạch kiểm toán nội bộ đã được phê duyệt sẽ được thông báo cho Ban Giám đốc, Ủy ban kiểm toán (hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty), Hội đồng quản trị/Hội đồng thành
Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Thông tư 19/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021) có quy định về đại diện Cảng vụ hảng hải, theo đó:
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể Đại diện Cảng vụ hàng hải theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
Trân trọng!
và khu vực quản lý được Giám đốc Cảng vụ hàng hải giao; được sử dụng con dấu riêng theo quy định.
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể Đại diện Cảng vụ hàng hải theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
3. Trường hợp số lượng phòng của Cảng vụ hàng hải ít hơn số lượng quy định tại khoản 1 Điều này, Cục
Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Thông tư 19/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021) có quy định về các chức danh lãnh đạo, quản lý của Cảng vụ hảng hải, theo đó:
Cảng vụ hàng hải có Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ hàng hải. Giúp việc Giám đốc có các
Căn cứ Khoản 1 Điều 5 Thông tư 19/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021) có quy định về đại diện Cảng vụ hảng hải, theo đó:
Đại diện Cảng vụ hàng hải thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải tại vùng nước cảng biển và khu vực quản lý được Giám đốc Cảng vụ hàng hải giao; được sử dụng con dấu riêng theo quy định
Căn cứ Điều 6 Thông tư 19/2021/TT-BGTVT (Hiệu lực thi hành từ 01/11/2021) có quy định về các chức danh lãnh đạo, quản lý của Cảng vụ hảng hải như sau:
1. Cảng vụ hàng hải có Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cảng vụ hàng hải. Giúp việc Giám đốc có các Phó
Quy trình kiểm toán nội bộ được quy định tại Điều 18 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
Người phụ trách kiểm toán nội bộ xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ chi tiết phù hợp với đặc thù hoạt động của (tên doanh nghiệp), tham vấn ý kiến của Tổng Giám đốc/Giám đốc trước khi trình Ủy ban kiểm toán (hoặc một cơ quan
Báo cáo từng cuộc kiểm toán nội bộ được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Báo cáo từng cuộc kiểm toán nội bộ do Trưởng nhóm/Trưởng đoàn kiểm toán nội bộ hoặc người phụ trách cuộc kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình Hội đồng Quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty (hoặc
Báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm được quy định tại Khoản 2 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Muộn nhất là …… ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, người phụ trách kiểm toán nội bộ phải gửi báo cáo kiểm toán hàng năm cho Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty và gửi đồng thời đến Ủy
Báo cáo kiểm toán bất thường được quy định tại Khoản 3 Điều 19 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 66/2020/TT-BTC, cụ thể như sau:
Trường hợp phát hiện các sai phạm nghiêm trọng hoặc khi nhận thấy có nguy cơ rủi ro cao có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ phải báo cáo ngay cho Hội đồng quản trị/Hội đồng
Trách nhiệm của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam được quy định tại Điều 14 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Xây dựng và ban hành Quy chế quản lý nợ theo quy định hiện hành (bao gồm nợ phải thu trong đó gồm cả các khoản nợ mua, nợ tiếp nhận; nợ phải trả); phân công và xác định rõ trách nhiệm
Theo Khoản 1 Điều 8 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP quy định về đầu tư, chuyển nhượng vốn ra ngoài Công ty mẹ, trong đó:
Nguyên tắc đầu tư vốn ra ngoài Công ty mẹ:
- Công ty mẹ được phép sử dụng vốn, tài sản, quyền sử dụng đất của Công ty mẹ để đầu tư ra ngoài
Đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam được quy định tại Điều 12 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
1. Việc đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định của Công ty thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam quy định tại Khoản 4 Điều 12 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 62/2021/TT-BTC, cụ thể như sau:
- Công ty được quyền chủ động và thực hiện thanh lý, nhượng bán, tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng hoặc không sử dụng được