Con trai tôi tham gia đánh bạc và bị xử phạt 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 48 tháng. Hiện cháu đã chấp hành được 30 tháng và được chính quyền công nhận cải tạo tốt và đề nghị xin được rút ngắn thời gian thử thách. Xin hỏi luật sư về những quy định của luật về vấn đề này?
-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
"a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì
Tôi bị kết án phạt tù 12 tháng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Bản án xác định giao cho chính quyền địa phường nơi tôi cư trú là UBND phường Đằng Giang có trách nhiệm giám sát trong thời gian thử thách. Nay, tôi đã chấp hành thời gian thử thách là 14 tháng và trong thời gian thử thách tôi luôn chấp hành nghiêm chỉnh
thử thách thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của người được hưởng án treo; chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế nơi làm việc; tích cực lao động, học tập và sửa chữa lỗi lầm; thực hiện đầy đủ các hình phạt bổ sung, nghĩa vụ khác theo quyết định của bản án;
c) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám
nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu hay không, nên luật sư nêu các tình huống vận dụng sau đây để ông tham khảo:
Trường hợp được giải quyết chế độ trợ cấp
Nếu ông Lộc có đơn xin thôi việc, được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp giải quyết cho thôi việc, để ông chuyển đến làm việc tại Công ty TNHH một thành viên do một tổ chức hoặc một cá nhân
Ông Nguyễn Duy Khánh (duykhanhgthb@...) làm việc tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Hòa Bình từ tháng 3/1994. Năm 2010, ông Khánh làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động. Ông Khánh được Công ty quyết định cho chấm dứt hợp đồng từ ngày 1/4/2010, được trả Sổ lao động và chốt Sổ BHXH đến hết ngày 31/3/2010. Sau khi nghỉ việc, ông Khánh
25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ qui định những người là công chức không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người sử dụng lao động: có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ
Người thi hành công vụ được hiểu là các nhân viên của các cơ quan nhà nước, các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được các cơ quan, tổ chức giao hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung.
Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm phạm hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan nhà nước, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản
Vừa qua công an xã và các ngành chức năng tới nhà tôi cưỡng chế giải tỏa mặt bằng để làm công trình Nhà nước. Nhưng em tôi đã không kiềm chế và có cản trở, xô xát với anh công an xã nhằm không cho thi hành. Xin cho biết việc chống người thi hành công vụ được pháp luật quy định như thế nào?