Theo quy định về người lao động dôi dư trong công ty nêu tại Điểm a, Khoản 1, Điều 2 và Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22/7/2015 của Chính phủ thì người lao động có tên trong danh sách lao động thường xuyên của công ty khi thực hiện cổ phần hóa được tuyển dụng lần cuối cùng trước ngày 21/4/1998, gồm người lao động đang làm việc
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 129/2015/NĐ-CP quy định quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Theo đó, đối tượng được tuyển chọn gồm: công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự. Công dân nữ trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy
(cũ), Từ tháng 7/1989 đến tháng 7/1991 ông Hợi đi lao động hợp tác tại Bungari, tháng 5/1992 ra quân về địa phương. Từ tháng 1/2001 đến nay công tác tại UBND xã Mai Sơn, hiện là Phó Bí thư thường trực Đảng ủy xã. Thực hiện Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ đối
Xin hỏi Luật sư, người lao động cao tuổi theo quy định tại khoản 1 điều 166 Bộ luật Lao động có phải là NLĐ tiếp tục đi làm sau độ tuổi: Nam 60 tuổi, Nữ : 55 tuổi không ạ ?
Tôi hiện đang làm việc tại công ty TNHH SX TM Tân Việt Hàn, tôi phụ trách mảng BHXH cho lao động trong doanh nghiệp. Cho tôi hỏi, ở công ty hiện tại có trường hợp của bà Trần Thị Thông sinh năm 1957, tính đến tháng 12/2012 th2i bà Thông đã hết tuổi lao động. Căn cứ theo Điều 123 và điều 124 của bộ luật lao động hiện hành, thì khi cả 2 bên đều
năm đóng BHXH trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
- Nam từ đủ 55 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm ở nơi có phụ cấp khu vực
Ông Nguyễn Thành Xuân (tỉnh Phú Yên) hỏi: Năm 2016, nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi, có trên 20 năm đóng BHXH trở lên, trên 15 năm lao động trong môi trường nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên có được nghỉ hưu trước tuổi không?
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và
Theo phản ánh của ông Dương Quang Đông, bà nội của ông có 8 người con trong đó có 3 người con trai, trong đó người bác cả và bố của ông Đông đã hy sinh. Hiện mẹ của ông Đông hưởng chế độ và tiền tuất của vợ liệt sĩ tại Hà Tĩnh. Hiện bà nội của ông Đông không được truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, vì bố đẻ của ông Đông không có giấy
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, không phụ thuộc vào các điều kiện khác.
Theo tiết đ khoản 2 Điều 37 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, trường hợp bố của bà Hạnh là bệnh binh mất sức lao động 61%, chết tháng 6/2012 (trước ngày 1/1/2013) thì mẹ của bà (là vợ
Theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 3 Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, cán bộ tiền khởi nghĩa chết thì con trên 18 tuổi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong những trường hợp sau:
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở
Tại Điểm 9, Phần C, Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 quy định: “ Đối với quân nhân, công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu phục viên, xuất ngũ, thôi việc về địa phương đã nhận trợ cấp một lần từ quỹ bảo hiểm xã hội không quá 12 tháng kể từ ngày quyết định phục viên, xuất ngũ, thôi việc có hiệu lực
nguyên văn: “Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 6 của Nghị định số 64/2012/NĐ-CP quy định về cấp phép xây dựng quy định: Đối với công trình và nhà ở riêng lẻ trong đô thị phải phù hợp với: Quy hoạch chi tiết xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Vì vậy việc cấp phép xây dựng
;
+ Người đang sở hữu hoặc sử dụng công trình thuộc diện phải phá dỡ theo quy định trên phải chấp hành quyết định phá dỡ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp không chấp hành thì bị cưỡng chế phá dỡ và chịu mọi chi phí cho công tác phá dỡ;
+ Người có trách nhiệm quyết định phá dỡ công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hậu quả do
Theo quy định tại Điều 62 Luật BHXH, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu như sau:
- Bắt đầu tham gia BHXH trước ngày 1/1/1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng
Bố tôi có 7 người con và 1 lô đất chia làm 4 phần 3 phần cho 3 người con 1 phần đứng tên bố tôi có văn bản cuộc họp gia đình và vẽ sơ đồ đầy đủ phần của bố tôi do 1 người con không có nhà nên được ở nhờ từ năm 1990 đến giờ. Sau khi bố tôi mất 4 người con kia ( cả người đang ở nhờ ) đòi chia phần đứng tên bố tôi làm 4 cho họ. Năm 2014 do nhà bên
Do thông tin bạn cung cấp không nêu rõ mảnh đất mà bạn dự định xây nhà thuộc khu vực nông thôn hay trong đô thị. Do đó LGP xin đưa ra hai trường hợp sau:
Trường hợp ngôi nhà dự kiến xây dựng ở nông thôn phù hợp với điều kiện tại điểm k khoản 2 điều 89 luật xây dựng (không nằm trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa) thì được miễn
Kế toán công ty tôi làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp trị giá trên 10.000.000 vnđ. Kể từ ngày đó đến nay thì không đến công ty làm việc nửa (không bàn giao số liệu, tự ý bỏ việc, đã hết hạn hợp đồng lao động). Cho tôi hỏi người lao động đó có chịu trách nhiệm gì trước pháp luật không? Xin tư vấn giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Người lao động có thời gian đóng BHXH theo mức tiền lương thuộc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì có quy định nào khác về tính mức bình quân tiền lương đóng BHXH hay không?