trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” (khoản 1 Điều 42).
Như vậy, căn cứ theo quy định ở trên, công ty không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với anh là trái luật (theo khoản 1 Điều 39 BLLĐ). Theo đó, công ty phải
hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động" (khoản 3 Điều 47)
"Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động
nghiệp của người lao động. Văn bản đề nghị Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
8. Tổ chức bảo hiểm xã hội nơi người lao động chuyển đến hưởng trợ cấp thất nghiệp thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định của pháp luật.” (Điều 22)
Pháp
Tôi làm việc tại một công ty (hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng) và công ty đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho tôi từ khi bắt đầu làm việc đến tháng 9/2015 là đủ 20 tháng. Sau đó, tôi viết đơn xin nghỉ việc và được công ty đồng ý. Tuy nhiên khi nghỉ việc công ty tôi không trả trợ cấp thôi việc. Đề nghị
;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng
.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác
Tôi mở xưởng làm hoa giấy có thuê học sinh cấp 3 độ tuổi 16, 17 tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được thuê người dưới 18 tuổi để làm việc hay không? Nếu được thì cần lưu ý những điều gì? (Lê Thị Hà – Hà Nội)
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
Tôi làm việc trong một công ty với hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn. Sau khi tôi có gửi đơn xin nghỉ việc 01 ngày, tôi nhận được thông báo của Giám đốc Công ty đồng ý với đề nghị của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này, tôi có vi phạm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Bạn đọc Phạm Ngọc
, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 04 giờ
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Y tế ban hành ...” (Điều 50).
Theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (ban hành kèm Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26.12.1996) thì công việc: “may công nghiệp” được coi là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
Sau thời gian thử việc, tôi được nhận vào làm việc tại một công ty với hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 12 tháng. Tuy nhiên, trong HĐLĐ có điều khoản: người lao động phải tự lo bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Đề nghị luật sư tư vấn, điều khoản này có trái luật không, nếu có thì quyền lợi của người lao động sẽ giải quyết như thế nào
của 06 tháng liền kề trước khi ông thôi việc. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Công ty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Công ty chi trả trợ cấp thôi việc.
(3) Trường hợp Công ty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì
Tôi là nhân viên y tế học đường tại một trường tiểu học và có bằng trung cấp dược. Đầu năm 2012, tôi tham gia thi công chức và đã thi đỗ, nhưng khi làm hồ sơ gửi về Sở nội vụ tỉnh thì được trả lời là không cho vào biên chế với lý do “làm y tế trong trường học phải có bằng trung cấp y trở lên”. Sau đó, Phòng Giáo dục huyện có công văn yêu cầu nhà
khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học. Trường hợp người LĐ được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài. Như vậy, căn cứ các quy định nói trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà làm
việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công
, gồm: a) BHXH: Từ ngày Thông tư 17/2009/TT-BLĐTBXH có hiệu lực thi hành đến tháng 12.2009 là 15%; từ tháng 1.2010 đến tháng 12.2011 là 16%; từ tháng 1.2012 đến tháng 12.2013 là 17%; từ tháng 1.2014 trở đi là 18%; b) Bảo hiểm y tế 2%. Khi Chính phủ quy định tăng mức đóng bảo hiểm y tế đối với người sử dụng lao động thì thực hiện theo quy định của Chính
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Khoản 1 Điều 90 BLLĐ năm 2012 quy định: Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho NLĐ để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của NLĐ không được
doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp; đ) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định của bộ trưởng bộ quản lý ngành.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều