;
- Các số liệu thủy văn của các hồ chứa thủy điện được dùng để tính toán mô phỏng thị trường điện;
- Tiến độ đưa nhà máy điện mới vào vận hành;
- Các thông số kỹ thuật về lưới điện truyền tải;
- Biểu đồ xuất, nhập khẩu điện dự kiến;
- Lịch bảo dưỡng, sửa chữa năm của nhà máy điện, lưới điện truyền tải và nguồn cấp khí lớn;
- Phụ tải dự
hàng, thức ăn truyền thống bao gồm lấy mẫu thức ăn chăn nuôi để kiểm tra các chỉ tiêu an toàn quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Nội dung kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu bao gồm:
- Kiểm tra hồ sơ nhập khẩu;
- Kiểm tra thực tế về số lượng, khối lượng
Chào Ban biên tập, tôi tên Mạnh Nguyên, hiện tôi đang chuẩn bị cho luận án tốt nghiệp về sự phát triển của nông thôn trong giai đoạn hội nhập, theo đó tôi có tìm hiểu về trình tự, thủ tục sáp nhập thôn, tổ dân phố theo quy định mới nhất nhưng vẫn chưa được rõ lắm, nên rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp.
Tôi hiện có tìm hiểu về Luật nghĩa vụ quân sự qua các giai đoạn, nhưng chưa rõ lắm theo quy định cũ thì hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân của họ nhận được những chế độ, chính sách gì? Rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Ban biên tập.
trong nước bao gồm tài liệu quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 2 Điều 34 Luật Chăn nuôi 2018;
- Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc nhập khẩu bao gồm tài liệu quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản 3 Điều 34 Luật Chăn nuôi 2018. Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao có chứng thực và bản dịch ra tiếng Việt có chứng thực
Theo như tôi được biết thì thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp của các nguyên liệu thức ăn cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi,... Vậy cho tôi hỏi, theo quy định mới nhất hiện nay thì việc công bố thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi được quy định
Xin cho hỏi trường hợp công bố thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung nhập khẩu thì tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị công bố thông tin sản phẩm bao gồm các loại giấy tờ cụ thể nào? Rất mong được giúp đỡ. Xin cảm ơn!
Các tổ chức, cá nhân đã công bố thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung sản xuất trong nước, nhập khẩu rồi mà có nhu cầu công bố lại thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung thì phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị công bố như thế nào?
Tại Điều 8 quy trình về việc giải quyết miễn thuế hàng hóa nhập khẩu theo Điều ước Quốc tế, Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với các Tổ chức Phi Chính phủ được ban hành kèm theo Quyết định 2503/QĐ-TCHQ năm 2018 quy định Thông báo kết quả xử lý cho người đề nghị miễn thuế như sau:
1. Trường hợp ĐƯQT hoặc Thỏa thuận có quy định chủng loại
nghiệp hoặc giấy xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp đổi tên cơ sở sản xuất, tên thương mại thức ăn chăn nuôi nhập khẩu;
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
Về vấn đề này thì tại Điều 21 Luật quản lý thuế 2006 có quy định về những đối tượng phải đăng ký thuế bao gồm:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh.
- Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân.
- Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay.
- Tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về thuế
Theo tôi được biết đối với một số loại hàng hóa khi làm thủ tục thông quan có yêu cầu làm thủ tục phân tích để phân loại áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Anh chị cho tôi hỏi việc ban hành thông báo kết quả phân tích đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được quy định như thế nào?
Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế theo quy định của Luật quản lý thuế. Mã số thuế để nhận biết, xác định từng người nộp thuế (bao gồm cả người nộp thuế có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu) và được quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Theo đó, tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 95/2016/TT
Tôi đang có kinh doanh và thuộc đối tượng phải đăng ký thuế. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Hồ sơ đăng ký thuế được nộp ở đâu? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu các quy định về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Theo tôi được biết đối với các loại hàng hóa khi tiến hành thông quan đều phải tiến hành lấy mẫu để phân tích nhằm mục đích phân loại thuế đối với hàng hóa đó. Tuy nhiên có trường hợp không cần phải lấy mẫu phân tích, anh chị cho tôi hỏi thực hiện lấy
Đối với hàng hóa khi làm thủ tục tiến hành thông quan thì sẽ thực hiện việc lấy mẫu phân tích đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Anh chị cho tôi hỏi việc lấy mẫu phân tích, hồ sơ yêu cầu phân tích áp dụng mức thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại khâu thông quan được quy định như thế nào? Mong anh chị
Tôi đang tìm hiểu các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì việc tiếp nhận, xử lý và trả lại hồ sơ yêu cầu phân tích đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
phương tiện, thiết bị;
- Buộc tái xuất tàu bay, động cơ, cánh quạt của tàu bay đã được nhập khẩu vào Việt Nam;
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
- Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình được xây dựng, lắp đặt không có Giấy phép hoặc xây dựng không đúng với Giấy phép;
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
Theo tôi được biết việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng ra vào Việt Nam được kiểm tra rất chặt chẽ theo đúng quy định tại khâu thông quan. Thông qua khâu kiểm tra để phân loại mức thuế để áp dụng đối với từng loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại khâu thông quan. Anh chị cho tôi hỏi nội dung kiểm tra hồ sơ, tra cứu hệ thống