của pháp luật mà người có tài sản trưng dụng không chấp hành thì người quyết định trưng dụng tài sản ra quyết định cưỡng chế thi hành và tổ chức cưỡng chế thi hành hoặc giao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản trưng dụng tổ chức cưỡng chế thi hành.
Trường hợp có quyết định cưỡng chế thi hành đúng theo quy định mà chủ tài sản
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định.
Theo Điều 26 Bộ luật hình sự.
Như vậy, một người có hành vi phạm tội, gây ra những thiệt hại nhất định và có tính nguy hiểm
quyền đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú cho họ. Vì vậy, Điều 3 đã quy định:
"Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú, thì có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú.
Quyền tự do của công
Hiện tại thì cũng có thể coi như em đã có công ăn việc làm ổn định, lương tháng cũng đủ! cách đây gần 1 năm em có làm 1 bản hồ sơ vay vốn mua điện thoại! Lúc đó chỉ nghĩ là mình có khả năng chi trả, nên đăng ký mua! Vừa mua được 1 tuần thì gia đình em bắt đầu có chuyện, lớn là khác! (Em không tiện nói ra đây để tranh luận)! Cũng biết mình còn
chi cục thi hành án cưỡng chế thi hành án. Dù mẹ cháu đã có đơn xin hoãn thi hành án (mẹ cháu nằm điều trị bệnh tại bệnh viện tỉnh) nhưng chi cục THA vẫn cưỡng chế, kê biên, và bán đấu giá nhà cháu. Ngày 26/6/2012 chi cục THA đã đến cưỡng chế nhà cháu, dọn toàn bộ đồ đạc ra khỏi nhà và bàn giao cho người trúng đấu giá ( khi đó nhà cháu không có ai ở
Gia đình tôi đã nhận được văn bản giám đốc thẩm vụ án. Tôi đã làm đơn đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện Khoái Châu, Hưng Yên để yêu cầu thi hành án nhưng cán bộ thi hành án lại nói tôi phải chờ. Vậy cho tôi hỏi gia đình tôi phải chờ đến khi nào mới được thi hành bản án xong, trong khi đó tôi đã nộp đầy đủ các thủ tục cưỡng chế và các khoản
Tôi có vay một số tiền của bạn bè để kinh doanh hàng vải, do làm ăn thua lỗ nên chưa trả được nợ, vì vậy bị khởi kiện ra Tòa án. Các chủ nợ đề nghị Tòa án kê biên tài sản là nhà đất để bảo đảm thi hành án sau này và Tòa án, cơ quan thi hành án thị xã đã ra quyết định phong tỏa tài sản. Tài sản này tôi đang thế chấp cho Ngân hàng nông nghiệp và
Gia đình em đang trong giai đoạn bán đấu giá tài sản là vườn (rẫy) ra thi hành án và việc đấu giá đã diễn ra 2 lần rồi nhưng chưa thành công. Cho em hỏi là thời gian đấu giá tài sản diễn ra mấy lần trong một năm?
Ông X là người phải thi hành án dân sự, tài sản của ông đã bị Chi cục thi hành án dân sự huyện Y kê biên, định giá và giao cho Trung tâm đấu giá A tổ chức thông báo bán đấu giá; trong quá trình thông báo bán đấu giá đã có một số khách hàng mua hồ sơ và nộp tiền đặt trước tham gia đấu giá. Ông X muốn hỏi về việc chuộc lại tài sản được pháp luật quy
được thi hành án thì bị cưỡng chế thi hành án;
b) Trường hợp người được thi hành án không đồng ý nhận tài sản để thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá, nếu tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án vẫn không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được
thuận về mức chi phí thực hiện công việc.
5. Trường hợp người được thi hành án thuộc diện được miễn, giảm phí thi hành án hoặc người phải thi hành án được miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật thì Trưởng văn phòng Thừa phát lại lập hồ sơ đề nghị Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh ra quyết
cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án.
- Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.
- Yêu
, toàn bộ chỉ là yêu cầu từ một phía bố tôi. Tòa án đã không tìm hiểu sự việc cụ thể mà tiến hành vào thẩm đinh tài sản để phân chia theo yêu cầu của bố tôi. Sau nhiều lần vào thẩm định tài sản không thành do có sự ngăn cản từ gia đình. Vào ngày 25 tháng 08 năm 2006 tòa án tiếp tục vào thẩm định tài sản với đầy đủ ban ngày từ công an, tư pháp, huyện ủy
Năm 2003, tôi khởi kiện đòi lại 400 triệu đồng đã cho người bạn vay; cho đến năm 2005 thì vụ kiện mới được xét xử xong, Tòa án tuyên bạn tôi phải trả lại cho tôi số tiền trên và lãi suất chậm thi hành án. Trong năm 2005, tôi đã làm xong các thủ tục yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án cũng đã kê biên nhà, đất của người bị thi hành án để bán
nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng hành chính hóa, phát huy vai trò nòng cốt tập hợp, đoàn kết nhân dân xây dựng cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; thực hiện dân chủ, giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, vận động các tầng lớp nhân dân
khác không bị coi là có án tích, còn chế tài hình sự, người bị kết án bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích, còn bị coi là có án tích và hậu quả pháp lý của án tích nặng nề hơn các chế tài khác. Một hành vi bị coi là có tội và bị Tòa án áp dụng hình phạt kéo theo nhiều hậu quả nặng nề khác cho người phạm tội. Chỉ có chế tài hình sự thì một người mới