thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định
luật sư, giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam, giấy chứng nhận về việc tham gia tố tụng, giấy chứng nhận người bào chữa;
b) Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không đăng ký hành nghề tại cơ quan có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 6 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ ;
c) Luật
Điều 5 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tư pháp như sau:
1. Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cho phép thành lập Đoàn luật sư, phê chuẩn kết quả Đại hội
Nếu vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề Luật sư tại Việt Nam; Hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề Luật sư, Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư được thành lập trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động. Văn phòng giao dịch là nơi tiếp nhận vụ, việc, yêu cầu của khách hàng. Văn phòng giao dịch không được phép thực hiện việc cung cấp dịch vụ pháp lý.
Trong thời hạn năm ngày làm
Điều 16 Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định tổ chức hành nghề luật sư có thể ký kết hợp đồng lao động thuê luật sư nước ngoài đã được cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam làm việc cho tổ chức mình. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài làm thuê
Theo Điều 74 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam:
1. Có Chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
2. Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;
b) Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
;
d) Không lập, quản lý, sử dụng các loại sổ sách, biểu mẫu về tổ chức và hoạt động luật sư.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy phép thành lập chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty
của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;
b) Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam;
c) Giấy tờ chứng minh trụ sở của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhạn đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh
Điều 39 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư quy định việc chấm dứt hoạt động của Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài như sau:
1. Chi nhánh, công ty luật nước ngoài chấm dứt hoạt động khi bị thu hồi Giấy phép thành lập theo quy định tại Điều
thuế địa phương nới đăng ký hoạt động chậm nhất 30 ngày trước ngày tạm ngưng hoạt tiếp tục hoạt động. Thời gian tạm ngừng hoạt động không quá 02 năm.
Báo cáo về việc tạm ngưng hoạt động có những nội dung chính sao đây:
a) Tên chi nhánh, Công ty luật
b) Số, ngày, tháng, năm cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật;
c) Địa chỉ trụ
1 . Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động;
b) Nhận thù lao từ khách hàng;
c) Thuê luật sư nước ngoài luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam;
d) Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam
ngoài tại Việt Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
3. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.
4. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải có hồ sơ thành lập chi nhánh gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận