Theo quy định tại Điều 6, Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc đã quy định Hồ sơ giám định lại đối với trường hợp thương tật, bệnh nghề nghiệp tái phát gồm:
* Đối với trường hợp người lao động giám định tai nạn lao động tái phát
Chào luật sư Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp này: Tôi có ý định mua đất. vì kinh tế không cho phép nên tôi không mua được 1 miếng đất có sổ riêng. phần đất tôi đang định mua nằm trong 1 miếng đất lớn khoảng 500m2. họ cắt ra từng miếng nhỏ để bán, đã có 5 người mua và xây nhà để ở khoảng từ 1-4 năm nay. người chủ nói chỉ viết giấy tay mua
nhằm tạo điều kiện để quyền năng này tham gia vào các giao dịch dân sự. Các quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất được BLDS 2005 đề cập tại Phần năm - Chương V (từ điều 715 đến điều 721 BLDS năm 2005). Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng để người sử dụng đất thực hiện được các quyền năng của mình trong quá trình sử dụng đất. Mặt khác, tạo
không nằm trong dự án. Tuy nhiên, hiện nay ban quản lý dự án tiến hành đo và xác định vị trí đất thông báo có sự thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy CNQSĐ đất và nói không có đủ thẩm quyền giải quyết, đất dự án chưa đền bù hết cho dân và cũng không xác định vị trí đất cho tôi. Ban QL dự án nói nếu lấy đủ đất của tôi thì thiếu đất của dân. Theo tôi
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
, hoàn toàn không giấu bất cứ điều gì). Khi ra công chứng mua bán Tôi đã đưa toàn bộ hồ sơ, thủ tục hợp lệ về lối đi đó cho người mua để người mua tự thực hiện mở lối đi và không có ký kết bất kỳ điều kiện nào với người mua đất. Khoảng 5 ngày trước Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án về việc lấy ý kiến về lối đi của mảnh đất Tôi đã bán Cho
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
tôi và em trai tôi, hai chị em đều khai sinh mang họ của bố tôi.Trong sổ hộ khẩu của gia đình tôi, mẹ tôi là chủ hộ Đỗ Thị Định và hai con là Nguyễn Hồng Ngọc và Nguyễn Đức Chung. Phòng địa chính yêu cầu Đơn xin xác nhận việc không tranh chấp quyền sở hữu mảnh đất của bố tôi thì mới tiếp tục làm các thủ tục cần thiết để cấp sổ đỏ cho mẹ tôi. Mong
theo quy định của Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động).”
Theo khoản 1 Điều 11 Thông tư Số: 17/2015/TT-BLĐTBXH:
“1. Chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
a) Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được áp dụng đối với người lao động làm nghề, công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy
nhiệm của cơ quan y tế. Vì vậy, Điểm i, Khoản 1, Điều 17, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP và Điểm b, Khoản 8, Điều 4, Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXHngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% từ trần trong khi điều trị vết thương tái phát tại cơ quan y tế cấp huyện trở lên và có bệnh
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Tôi là một điều dưỡng kiêm kỹ thuật viên xquang, hiện tại tôi đang làm ở một bệnh xá trong lực lượng vũ trang, chị tôi cùng làm với tôi là một thủ kho dược, hoá chất. Tôi muốn hỏi liệu chúng tôi có được tính phụ cấp độc hại như ở các cơ sở y tế khác không, nếu được thì tính như thế nào ạ?
viết di chúc nội dung bản di chúc giống như bản di chúc bố tôi đã viết là: Để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở 195m2 cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Hiện nay mẹ tôi vẫn đang ở ngôi nhà của bố mẹ tôi. Vậy tôi xin hỏi: Nếu bây giờ làm thủ tục chuyển tên trong sổ đỏ của bố mẹ tôi sang tên của cháu nội như 2 bản di chúc của
Tôi là cán bộ hưu trí, vừa là thương binh (tỷ lệ thương tật dưới 81%). Khi được cấp thẻ BHYT thì ô mã quyền lợi ghi số 2. Xin hỏi như vậy có đúng không? Văn bản nào qui định thương binh như tôi thì được hưởng quyền lợi theo mã số 2?
làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình quy định như sau:
Thương binh, bệnh binh khi đi làm chân giả, tay giả, nẹp chỉnh hình, giày hoặc dép chỉnh hình, răng giả, mắt giả được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn (theo khoảng cách từ nơi cư trú đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện về chuyên môn kỹ thuật cung cấp dụng cụ chỉnh hình) mỗi niên hạn 01
nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho