mà ông A đã bán cho tôi. Bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên: Giao cho ông A toàn quyền sở hữu nhà đất tại xã T, ông A có nghĩa vụ trích trả cho các đồng sở hữu số tiền 2 tỷ đồng. Quan hệ giao dịch giữa tôi và ông A không có ai tranh chấp nên các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng, nếu sau này có tranh chấp thì sẽ giải quyết bằng một vụ án khác
Điều 87 Luật Thi hành án dân sự quy định tài sản không được kê biên gồm:
1. Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
2. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là cá nhân:
a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi trực tiếp quản lý người được tạm đình chỉ tổ chức giao người được tạm đình chỉ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó; thân nhân của người được tạm đình chỉ có nghĩa vụ tiếp nhận người được tạm đình chỉ.
Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau: Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;
Theo quy định nêu trên, khi Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ
pháp lý nhưng vợ chồng tôi có giấy xác nhận của phường nơi trước đây chúng tôi đã từng sinh sống hòa giải không thành và chuyển lên cấp quận. Xin anh cho tôi hỏi vợ chồng tôi còn phải có những giấy tờ cần thiết gì để tòa chấp nhận cho chúng tôi ly hôn và thời gian là bao lâu để kết thúc vụ án. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
chối tất cả các nghĩa vụ về việc thanh toán nợ cho mẹ vợ vì không có bằng chứng về việc vay mượn này. Anh khai tất cả 4 hecta đất này là do hai vợ chồng mua, và đất này do chị Lan đứng tên sổ đỏ nên đất này là thuộc về hai vợ chồng, anh Hùng đề nghị đây là tài sản chung của hai vợ chồng để chia đôi. Chị Lan khai với tòa là 2 hecta là do hai vợ chồng
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn.
Trong trường hợp của chị, chồng chị bỏ nhà đi đã gần 5 năm không rõ tung
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?