khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Trường hợp lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân theo quy định tại khoản 4
Tôi có người anh ra trường được thời gian nhưng vẫn chưa tìm được công việc ổn định. Qua người quen được biết ông A làm việc trong sân bay và ông có thể chạy cho anh tôi vào làm việc trong đó. Ông đề nghị đưa cho ông 250 triệu để ông lo cho các sếp và nói cần lo gấp để bố trí vào và nhận quyết định trước tết nên anh tôi phải chạy vạy khắp nơi
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
ích của Nhà nước, của tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân chưa cấu thành tội phạm này.
Động cơ vụ lợi là vì lợi ích vật chất của mình, của đơn vị mình hoặc của một tổ chức mà mình tham gia… Nói chung, thực tiễn xét xử việc xác định động cơ vụ lợi không khó, nhưng khó nhất vẫn là việc xác định động cơ cá nhân khác của người phạm
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Để phân chia tài sản, gia đình bạn cần xác định rõ di sản do cậu bạn để lại gồm những tài sản nào. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
Theo thông tin bạn cung cấp, thửa đất là do ông bà ngoại chuyển cho cậu bạn trong thời kỳ hôn nhân
khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế (khoản 1 điều 645 Bộ luật dân sự). Tính từ thời điểm bố chồng bạn chết (năm 2002) đến nay (năm 2015) đã là 13 (mười ba) năm nên thời hiệu để chồng bạn khởi kiện yêu cầu chia di sản đã hết.
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
Hiện nay chúng tôi đang thiết kế chung cư 22 tầng và một tầng hầm tại Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đã tham gia chủ trì một trường phổ thông 5 tầng (dự án cấp 2), trường đại học 11 tầng cao 40m (dự án cấp 2) trường Đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh cao 11 tầng (dự án cấp 2) và nhiều dự án cấp 2 khác. Như vậy tôi có đủ điều kiện để chủ trì dự
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Xin hỏi quý báo, pháp luật hiện hành có quy định như thế nào về việc xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính? Hồ sơ yêu cầu bồi thường và vấn đề xác minh thiệt hại?
cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gồm những giấy tờ như sau:
- Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 03, 04/TT-LLTP được ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp).
- Bản chụp giấy chứng minh nhân dân, hộ
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong