với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường sắt;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này"
Theo Điều 9 Nghị định 102/2013/NĐ-CP về "Điều kiện cấp giấy phép lao động
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc.
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật.
Đối với người lao động nước ngoài hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Thưa Luật Sư, Công ty chúng tôi là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Người quản lý là người Hàn Quốc. Quản lý bên tôi đã xin giấy phép lao động và làm quản lý cho một công ty ở Hải Dương. Hai công ty khác nghành nghề/ Vậy Chúng tôi có phải xin cấp giấy phép lao động cho Quản lý của chúng tôi nữa không? Hay Quản lý của tôi chỉ cần có giấy phép
chính quyền địa phương cũng không phát hiện việc xây nhà này của ông M nên ông vẫn ở bình thường. Tuy nhiên, Đội giám sát an toàn giao thông vận tải đường sắt của Công ty Hà Lạng đã phát hiện ra việc lấn chiếm hành lang an toàn giao thông vận tải đường sắt của ông M nên đã có văn bản kiến nghị gửi UBND thị trấn Đồng Mỏ đề nghị xử lý việc vi phạm trên
Theo quy định tại Nghị định của Chính phủ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây: - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; - Người nước ngoài là thành
Chào Luật sư! Xin cho tôi hỏi về vẫn đề làm thủ tục tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam thì có bắt buộc người nước ngoài phải có giấy phép lao động không. Nếu không thì thời hạn tối đa cho người nước ngoaì cư trú tại Việt Nam là bao lâu? Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
1. Thực hiện Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 và Thông tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2014 thì thủ tục để xin cấp Thẻ tạm trú cho Nhà đầu tư nước ngoài có cần Giấy xác nhận không thuộc diện cấp Giấy phép lao động hay không? 2. Theo Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam số 47/2014/QH13 ngày
Tôi muốn làm việc trong một công ty nước ngoài tại Việt Nam. Khi giao kết hợp đồng, phía công ty đó có một điều khoản là không cho phép mang thai trong vòng một năm làm việc trong công ty, nếu vi phạm hợp đồng bên phía công ty có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bởi khá hoang mang trước sự ràng buộc này từ công ty nên tôi không biết
luật. Tại điểm b, khoản 2 điều 51 Nghị định 171 của Chính phủ quy định: phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng đối với cá nhân và từ 2 triệu đến 6 triệu đồng đối với tổ chức có hành vi dựng lều, quán, nhà tạm, công trình tạm thời khác, trái phép trong phạm vi đất dành cho đường sắt. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện
Luật sư cho hỏi, thông thư 17 hướng dẫn các tội về ma túy có quy định: Tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích mua bán thì phạm tội mua bán trái phép chất ma túy. Vậy trong trường hợp bắt quá tang A đang tàng trữ 0,5 gam ma túy trong nhà, a khai tàng trữ mục đích để bán. Và A còn khai trước đó đã bán cho B một lần, phù hợp với lời khai B
Sử dụng trái phép chất ma túy là một hành vi pháp luật ngăn cấm.
Trước đây Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội sử dụng trái phép chất ma tuy như sau:
“1. Người nào sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục
Xin cho tôi hỏi Doanh nghiệp thành lập mới để Xuất khẩu rượu không kinh doanh nội địa có cần xin Giấy phép bán buôn sản phẩm rượu trên địa bàn thành phố hay không?
Điều 199 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội sử dụng trái phép chất ma túy” như sau:
“1. Người nào sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy, thì
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP về "xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng", thì tại Điều 35, vi phạm của người lao động đi làm việc ở nước ngoài và một số đối tượng liên quan khác
Em muốn xin giấy phép thành lập quỹ tín dụng nhân dân o địa phương của e. xin luật sư tư vấn và hướng dẫn dùm, nếu được mong luật su hỗ trợ làm dùm chi phí bên em lo hết. Bằng cấp các thứ bên e đã đạt chuẩn, em muốn mở tại xã Bình Sơn hoặc Bình An hoặc xã cẩm đường của huyện long thành tỉnh đồng nai. Hoặc mở tại huyện cẩm Mỹ tỉnh đồng nai cũng
chính sách cho phép gia hạn đối với lao động tự nguyện về nước trước ngày 11.1.2014, thì sẽ không áp dụng quy định phạt tại Điều 35. Cụ thể: Các hành vi vi phạm xảy ra trước ngày 1.7.2013 mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định về xử phạt tại nghị định này nếu có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
Điều 21 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định:
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hút, tiêm chích, hít hoặc bằng các hình thức khác để sử dụng trái phép chất ma tuý.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong